Bài giảng môn Công nghệ Lớp 12 - Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha

ppt 28 trang thanhhien97 7560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ Lớp 12 - Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_cong_nghe_lop_12_bai_23_mach_dien_xoay_chieu_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Công nghệ Lớp 12 - Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha

  1. ThÕ nµo lµ hÖ thèng ®iÖn quèc gia? Nªu vai trß cña hÖ thèng ®iÖn quèc gia?
  2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Để truyền tải điện năng đi xa, người ta thường sử dụng dòng điện một pha hay ba pha? - Người ta dùng dòng điện ba pha Câu 2: Các thiết bị điện sử dụng điện năng để biến điện năng thành các dạng năng lượng nào? - Cơ năng, nhiệt năng Câu 3: Trong các nhà máy xí nghiệp, nguồn năng lượng nào phổ biến giúp cho các động cơ, máy móc làm việc? - Điện năng
  3. Chủ đề 14: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA I. Kh¸i niÖm vÒ m¹ch ®iÖn xoay chiÒu ba pha II. Cách nối nguồn điện và tải ba pha III. Sơ đồ mạch điện ba pha VI. Ưu điểm của mạch điện ba pha 4 dây
  4. Chuyên đề 14: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Nguồn điện ba Đường dây ba Tải ba pha pha pha Vai trò của nguồn điện, đường dây, tải?
  5. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 1. Nguồn điện ba pha a. Cấu tạo PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Quan sát sơ đồ mô tả cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha (Hình 23-1): + Phần tĩnh còn được gọi là gì? Các vòng dây AX, BY, CZ được đặt ở đâu trong phần tĩnh? + Vị trí các vòng dây AX, BY, CZ được đặt lệch với nhau bao nhiêu độ điện? + Số vòng dây AX, BY và CZ có bằng nhau không? Vì sao? + Phần động còn được gọi là gì? Có cấu tạo như thế nào?
  6. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA: 1. Nguồn điện ba pha a. Cấu tạo - Roto: là một nam châm điện. - Stato: gồm có 3 dây quấn AX, BY, CZ có cùng số vòng dây, đặt lệch nhau một góc 2л/3 điện trong không gian. Mỗi dây quấn là một pha: - Dây quấn pha A - AX. - Dây quấn pha B - BY. - Dây quấn pha C - CZ. - A, B, C là các điểm đầu dây quấn. - X, Y, Z là các điểm cuối dây quấn.
  7. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
  8. b. Nguyên lí làm việc Quan sát mô hình: trình bày nguyên lí làm việc của máy phát e e e điện xoay chiều 3 pha? e A B C A X 0 ωt 2π N 3 Đồ thị trị số tức thời sđđ 3 pha C 2 3 S B A Z Y B Đồ thị véctơ sđđ 3 pha C
  9. b. Nguyên lí làm việc Câu 1: Quan sát đồ thị trị số tức thời và đồ thị vecto suất điện động, các nhóm thảo luận và mô tả nguyên lí của máy phát điện xoay chiều ba pha: + Máy phát điện xoay chiều ba pha làm việc dựa trên nguyên lí nào em đã học? + Khi nào các suất điện động xoay chiều xuất hiện ở ba cuộn dây? Các suất điện động này có đặc điểm như thế nào về biên độ và tần số? + Vì sao khi máy phát làm việc thì roto phải quay đều?
  10. b. Nguyên lí làm việc -Khi nam châm điện quay với tốc độ không đổi → trong dây quấn mỗi pha xuất hiện sức điện động xoay chiều 1 pha tương ứng là: eA, eB, eC bằng nhau về biên độ, tần số nhưng lệch pha nhau một góc 2л/3
  11. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 1. Nguồn điện ba pha 2. Tải ba pha ➢ Tổng trở của các pha A, B, C của tải ký hiệu như sau: ZA ZB ZC
  12. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Kể tên các thiết bị điện có thể làm tải ba pha ở nhà, xí nghiệp mà em biết? Câu 2: Mạch điện ba pha không liên hệ này cần phải sử dụng bao nhiêu dây dẫn? Nó có tính kinh tế hay không?
  13. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA Nhược điểm của cách mắc này là gì? Mạch điện 3 pha ko liên hệ Thường dùng 2 cách nối: nối hình sao (Y) hoặc nối hình tam giác ( )
  14. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA Thế nào là nối hình sao, nối hình tam giác? A - Cách nối hình sao (Y): nối X 0 3 điểm cuối X, Y, Z của 3 Y Z pha thành điểm trung B tính(O) C - Cách nối hình tam giác Z A (∆): điểm đầu của pha này được nối với điểm C X cuối của pha kia theo thứ Y B tự pha
  15. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA 1. Cách nối nguồn ba pha A A eA eA Y Z Y Z O eB eB C XC B X B eC eC Nối hình sao Nối(Y) hình sao có dây trung tính (YO ) Chú ý: chiều của các sức điện động đi từ cuối cuộn dây đến đầu của mỗi cuộn dây.
  16. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA 1. Cách nối nguồn ba pha Trong các cách mắc, cách mắc nào đúng? eA eA eA eB eB eB eC eC eC c. a. b.
  17. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA 1. Cách nối nguồn ba pha Trong các cách mắc, cách mắc nào đúng? e eA eB eC eA eB eC A eB eC eA eB eC a. b. c. d.
  18. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA 1. Cách nối nguồn ba pha A Z eC eA e B B C Y X Nối hình tam giác ( )
  19. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA 1. Cách nối nguồn ba pha Trong các cách mắc, cách mắc nào đúng? eA eB eC eA eB eC eA eB eC a. b. c.
  20. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA II. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA 1. Cách nối nguồn ba pha Nối hình sao (Y) Nối hình sao có dây trung tính (YO) Nối hình tam giác ( ) 2. Cách nối tải ba pha A Z A A Y Z Z ZCA Z ZB AB X B C ZBC B ZC C Y X Nối hình sao Nối hình tam giác ( )
  21. Trong các cách mắc, cách mắc nào đúng? Z A Z ZC A B A Y Z Z ZB B C Y X B X C Z ZA C A ZA Y C ZB Z X B ZC
  22. Tải ba pha 1, 2, 3 dưới đây được nối hình gì? A B C O Tải 1: nối Y không có dây trung tính Tải 2: nối ∆ 3 1 2 Tải 3: nối Y có dây trung tính
  23. BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA - Nguồn điện ba pha a. Cấu tạo b. Nguyên lí làm việc - Cách nối nguồn ba pha Nối hình sao (Y) Nối hình sao có dây trung tính (YO) Nối hình tam giác ( ) - Cách nối tải ba pha Nối hình sao (Y) Nối hình tam giác ( )
  24. Câu 1: Tải ba pha đối xứng là gì? Câu 2: Tìm hiểu tác dụng của dây tiếp địa (nối đất) trong mạng điện? Câu 3: Thông thường đối với mạng điện 3 pha 4 dây thì dây nào có tiết diện nhỏ nhất? Vì sao? Câu 4: Thực tế, mạng điện sinh hoạt thì sử dụng mạng điện mấy pha và được lấy từ đâu?