Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha

ppt 25 trang thanhhien97 8920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_15_mach_dieu_khien_toc_do_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là mạch điện tử điều khiển? Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được coi là mạch điện tử điều khiển Câu 2: Điều khiển tự động các máy móc có ưu điểm gì so với điều khiển bằng tay ? - Điều khiển nhanh hơn, chính xác hơn, Hiệu quả cao hơn. - Tiết kiệm sức lạo đông của con người.
  2. Nêu các ứng dụng của động cơ xoay chiều một pha trong đời sống và trong công nghiệp mà em biết?
  3. * Ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha
  4. Ứng DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA VD Động cơ điện một pha có điều chỉnh tốc độ? Động cơ điện một pha không điều chỉnh tốc độ?
  5. KhiĐể điềuđiều khiểnkhiển độngtốc độ cơ quay điện của xoayđộng chiềucơ một một pha phacó phương mong muốn pháp điềunào? khiển các chế độ nào? ĐỘNG CƠ không thay đổi tốc độ ĐỘNG CƠ thay đổi tốc độ
  6. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA I. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. ❖ Công dụng: Dùng để điều chỉnh tốc độ quay của động cơ điện xoay chiều một pha theo yêu cầu sử dụng. ❖ Phương pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha: - Thay đổi số vòng dây của stator - Điều khiển điện áp đưa vào động cơ. - Điều khiển tần số nguồn điện cấp cho động cơ.
  7. MỘT SỐ VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA D1 D1 Quay LV  D2 D3 thuận 220V D3 D4 Sơ đồ 1 Roto KĐ Roto D4 D2 C D1 D1 LV D3 D2 220V Sơ đồ 2 D D4 Quay 3 ngược Roto KĐ D D4 2 C
  8. MỘT SỐ VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:  220V Số1 Số 2 300V 1600V 1600V 300V C A B D Rôto
  9. MỘT SỐ VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:  220V Số1 Số 2 300V 1600V 1600V 300V Rôto C A B D
  10. MỘT SỐ VÍ DỤ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Thay đổi số vòng dây Stato để điều chỉnh tốc độ:  220V Số1 Số 2 300V 1600V 1600V 300V Rôto C A B D
  11. MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số ở Stato. LV A 1 Cuộn 2 số KĐ 3 C 1 2 3 ~ 220V
  12. MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số ở Stato. LV A 1 Cuộn 2 số KĐ 3 C 1 2 3 ~ 220V 0
  13. MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số ở Stato. LV A 1 Cuộn 2 số KĐ 3 C 1 2 3 ~ 220V 0
  14. MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số ở Stato. LV A 1 Cuộn 2 số KĐ 3 C 1 2 3 ~ 220V 0 II
  15. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA U 2 U 2 Z t U1 Q Uv QD Điều khiển động cơ một Điều khiển động cơ một pha bằng tổng trở phụ pha bằng biến áp tự ngẫu
  16. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA II. Nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ một pha 1. Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp U2, f1 Điều khiển U , f 1 1 Điện áp ĐC 2. Điều khiển tốc độ bằng thay đổi tần số và điện áp. U2, f2 Điều khiển U , f 1 1 Tần số ĐC
  17. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA III. Một số mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha K K T T D C VR C U VR A U 2 U 2 U1 R 1 R § § c) a) U U U1 U1 U2 U2 +UDA t t -UDA U C UC b) d) Sơ đồ điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha bằng triac
  18. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA Chức năng của các linh kiện: Ta : Triac điều khiển điện áp trên quạt VR : Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac R : Điện trở hạn chế Da : Điac định ngưỡng điện áp để triac dẫn C : Tụ điện tạo điện áp ngưỡng đễ mở thông triac và mở thông điac K : Công tắc
  19. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA - Khi cực G và A2 có điện thế âm hơn - so với A1 thì triac mở. Cực A1 đóng vai trò anôt, còn cực A2 đóng vai trò catôt Dòng điện đI từ A1 về A2 + + + Khi cực G và A2 có điện thế dương hơn so với A1 thì triac mở. Cực A2 đóng vai trò anôt, còn cực A1 đóng vai trò catôt Dòng điện đI từ A2-về A1 -
  20. III. Một số mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha Triac dẫn K Ta Tụ NẠPnạp đầy ĐiỆN VR U C 1 R Động cơ hoạt động Đ Sơ đồ điều khiển động cơ một pha bằng triac
  21. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA Nguyên lí làm việc - Triac không mở thông khi chưa có dòng điện kích đặt tại cực điều khiển G - Khi đóng khóa K sẽ có dòng điện nạp vào tụ điện. Khi tụ nạp đầy, điện áp định mức của tụ cũng là điện áp ngưỡng mở thông triac. Khi triac dẫn sẽ cung cấp điện cho động cơ hoạt động. - Để điều khiển tốc độ của động cơ, thì thay đổi điện áp nạp vào tụ điện bằng biến trở VR, khi đó sẽ thay đổi thời gian nạp điện cho tụ và thay đổi thời gian dẫn của triac. VD: Giảm điện trở VR, tụ nạp nhanh hơn, triac dẫn nhiều hơn, điện áp đưa vào động cơ liên tục hơn nên động cơ quay với tốc độ lớn hơn và ngược lại.
  22. III- Một số mạch điều khiển động cơ một pha K Triac dẫn Ta Tụ NẠPnạp đầy ĐiỆN VR Da U C 1 RĐiac dẫn Động cơ hoạt động Đ Sơ đồ điều khiển động cơ một pha bằng triac và điac
  23. MẠCHBÀI ĐIỀU15: MẠCH KHIỂN TỐC ĐIỀU ĐỘ ĐỘNG KHIỂN CƠ XOAY TỐC CHIỀU ĐỘ ĐỘNG MỘT PHA CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA Khi điện áp tụ tăng tới ngưỡng điện áp thông của điac. Điac dẫn, có dòng điều khiển chạy vào cực điều khiển triac, triac được mở thông cấp điện cho động cơ hoạt động.
  24. BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA Củng cố - Nêu nhận xét về điện áp đưa vào động cơ một pha khi điều khiển bằng mạch điện tử? =>điện áp được điều khiển gián đoạn. - Khi sử dụng triac để điều khiển tốc độ động cơ, cần tác động vào thông số nào của nguồn cấp điện cho động cơ? =>Trị số hiệu dụng của điện áp đưa vào động cơ. - So với điều khiển động cơ quạt bằng phím bấm, thì điều khiển bằng điện tử có ưu và nhược điểm gì?
  25. - Thay đổi tốc độ động cơ trong đúng trường hợp, phù hợp với tính chất công việc ➔ đạt hiệu quả, tiết kiệm năng lượng. - Sử dụng các thiết bị điện tử để điều khiển tốc độ động cơ nhanh, hiệu quả và chính xác, tự động hóa cao → đỡ nmất thời gian, tiết kiệm năng lượng.