Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Nguyễn Thị Hà

ppt 35 trang Hải Phong 14/07/2023 920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_32_su_sinh_truong_va_phat_duc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Nguyễn Thị Hà

  1. Hãy sắp xếp thứ tự quá trình sống của con gà mái: Tröùng Giaø Gà con(Caù (Hợp tử) theå non) Gà mái trưởng thành Gà tơ(chưa đẻ trứng )
  2. Cả quá trình này gọi là gì? Tröùng (Hợp tử) Caù theå non Gà tơ(chưa đẻ trứng ) Giaø Gà mái trưởng thành
  3. Tiết 23 – Bài 32 : SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
  4. Em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ thể của 3 con ngan? Khối lượng và kích thước cơ thể của 3 con ngan tăng dần theo tuổi. 1 ngày tuổi: 4 tuần tuổi: 4 tháng tuổi:
  5. Em có nhận xét gì về kích thước, khối lượng cơ thể của con bò và con bê? Bò trưởng thành có chiều cao, chiều dài và khối lượng lớn hơn bê con.
  6. Thế nào là sự sinh trưởng? Người ta gọi sự tăng khối lượng, kích thước của ngan và bò trong quá trình nuôi dưỡng là gì?
  7. Ví dụ:  Sự sinh trưởng của ngan: 1 ngày tuổi cân nặng 42g; 1 tuần tuổi cân nặng 79g; 2 tuần tuổi cân nặng 152g.
  8. MàoNgan con trưởng ngan thành lớn cónhất đặc có điểm đặc gì điểm mà ngan gì nổi con bật không ? có được ?  Có Mào khả rõ năng hơn consinh ngansản. thứ hai và có màu đỏ.
  9. Con gà trống trưởng thành và con gà trống con có điểm gì khác nhau? Mào to, màu đỏ, lông sặc sỡ, biết gáy, biết đạp mái (có khả năng sinh sản).
  10. Những sự khác biệt trên thể hiện quá trình gì ở vật nuôi?
  11. Thế nào là sự phát dục?
  12. Ví dụ: về sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi cái: Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng của con cái lớn dần. Đó là sự sinh trưởng của buồng trứng. Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng. Đó là sự phát dục của buồng trứng.
  13. Hãy phân biệt sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? - Sinh trưởng là cơ thể vật nuôi lớn lên - Phát dục là cơ thể vật nuôi hoàn chỉnh về cấu tạo, chức năng sinh lí.
  14. Học sinh thảo luận cặp đôi (3 phút )để hoàn thành bài tập:
  15. Hãy đánh dấu (x) để phân biệt những biến đổi nào ở vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục: Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh Sự phát trưởng dục Xương ống chân của bê dài thêm 5cm X Thể trọng lợn (heo) con từ 5 kg tăng lên 8 kg X Gà trống biết gáy X Gà mái bắt đầu đẻ trứng X Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa X
  16. Tröùng (Hợp tử) Caù theå non Gà tơ(chưa đẻ trứng ) Giaø Gà mái trưởng thành
  17. ❖ Ví dụ 1 : Quan sát bảng năng suất của một số giống gà và cho biết : Giống vật nuôi Năng suất trứng Gà Ri 70 – 90 trứng/năm Gà Lơ go 250 – 270 trứng/năm Nuôi thật tốt con gà Ri có thể làm tăng sản lượng trứng bằng gà Lơgo được không ?
  18. Nếu cùng một giống lợn mà điều kiện chăm sóc khác nhau thì năng suất có khác nhau không? Lợn Lanđrat Lợn Lanđrat
  19. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
  20. -HS độc lập nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành phiếu học tập cá nhân - HS thảo luận nhóm ( nhóm trưởng điều khiển, thư kí ghi chép) hoàn thành vào chính giữa tờ A0,các phiếu học tập cá nhân dán xung quanh.
  21. Phiếu học tập: 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 2. Để điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo hướng có lợi con người cần:
  22. 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi : + Đặc điểm di truyền. + Các điều kiện ngoại cảnh(thức ăn, chuồng trại, chăm sóc) 2. Để điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo hướng có lợi con người cần: + Chọn giống, phối giống có chọn lọc. + Các biện pháp kĩ thuật kết hợp với nuôi dưỡng chăm sóc tốt
  23. VẬN DỤNG VÀO SẢN XUẤT Ví dụ: Chọn phối gà trống giống Rốt(có sức sản xuất cao) với gà mái giống Ri(thịt ngon,dễ nuôi,sức đề kháng tốt nhưng sức sản xuất kém)->thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri(vừa có khả năng thích nghi tốt,lại có sức sản xuất cao) Gà Rốt : sức sản xuất cao Gà Ri : thịt ngon, dễ nuôi, (đẻ trứng nhiều) sức đề kháng cao
  24. Chăm sóc Dª con bó mÑ Dª(từ 4 tháng tuổi) ¨n cá 
  25. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  26. Baøi taäp 1: Khoanh troøn vaøo ñaùp aùn ñuùng nhaát:
  27. 1. Bieåu hieän sinh tröôûng ôû vaät nuoâi laø : a. Taêng khoái löôïng cô theå. b. Phaân hoùa taïo ra cô quan. c. Thöïc hieän chöùc naêng sinh lí.
  28. 2. Bieåu hieän phaùt duïc ôû vaät nuoâi laø : a. Thay ñoåi khoái löôïng cô theå. b. Taàm voùc to, thòt nhieàu naïc ít môõ. c. Hoaøn thieän veà caáu taïo cô quan. d. Tăng kích thước cơ thể.
  29. 3. YÕu tè bªn trong ¶nh hëng ®Õn sinh trëng ph¸t dôc cña vËt nu«i: a. KhÝ hËu. b. Thøc ¨n. c. Chuång tr¹i d. KiÓu gen
  30. 4. Biện pháp để điều khiển một số đặc điểm di truyền của vật nuôi? a. Cho ăn đầy đủ. b. Tiêm vắc xin. c. Phèi gièng cã chän läc. d. Giữ chuồng trại sạch sẽ.
  31. Câu 2: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống thích hợp: A. Sinh trưởng là quá trình phân hóa tạo ra S các cơ quan, bộ phận mới trong cơ thể. B. Phát dục là sự thay đổi về chất làm cho cơ thể vật nuôi hoàn thiện các cơ quan và xuất Đ hiện chức năng mới. C. Trong quá trình phát triển, sự sinh trưởng S và phát dục luôn xảy ra đồng thời và hỗ trợ nhau. D. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các Đ bộ phận của cơ thể gọi là sự sinh trưởng.
  32. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Em hãy liên hệ thưc tế để giải thích một số câu hỏi sau: Câu 1: Vì sao trong thời kì vật nuôi mang thai cần đặc biệt giữ yên tĩnh và có chế độ ăn giàu dinh dưỡng? Câu 2: Vì sao người ta thường thắp bóng đèn sưởi cho gà mới nở, lợn sơ sinh ? Câu 3: Giải thích vì sao trong chăn nuôi phải thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ chuồng trại?
  33. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Về nhà đọc mục ‘ Đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ‘ trong bài - Em hãy tìm hiểu đặc điểm sự phát triển của gà Đông Tảo ở nước ta thông qua internet, chương trình “ Bạn của nhà nông” trên VTV2. 7/18/2023 34
  34. Cám ơn quý thầy cô đã tham dự tiết học Chúc các em học sinh chăm ngoan .