Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chủ đề: Sơ đồ điện - Thiết kế mạch điện - Nguyễn Thị Thùy Trang

ppt 20 trang Hải Phong 14/07/2023 930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chủ đề: Sơ đồ điện - Thiết kế mạch điện - Nguyễn Thị Thùy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_chu_de_so_do_dien_thiet_ke_mach_di.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Chủ đề: Sơ đồ điện - Thiết kế mạch điện - Nguyễn Thị Thùy Trang

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯỚC HƯNG CÔNG NGHỆ 8 Giáo viên : NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
  2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác nhau ở điểm nào? a b
  3. CHỦ ĐỀ: SƠ ĐỒ ĐIỆN -THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
  4. CHỦ ĐỀ: SƠ ĐỒ ĐIỆN -THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN 1. Thiết kế mạch điện là gì? - Thiết kế là những công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện.
  5. Thiết kế mạch điện gồm có mấy bước? Và những bước đó như thế nào?
  6. CHỦ ĐỀ: SƠ ĐỒ ĐIỆN -THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN Thiết kế mạch điện gồm có 4 bước: - Bước 1: Xác định nhu cầu sử dụng của mạch điện. - Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn những phương án thích hợp. - Bước 3: Xác định những phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện. - Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo đúng yêu cầu đã thiết kế không.
  7. CHỦ ĐỀ: SƠ ĐỒ ĐIỆN -THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN 2. Trình tự thiết kế mạch điện ◼ Xác định mạch điện dùng để làm gì? ◼ Đưa ra các phương án thiết kế (vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện) và lựa chọn phương án thích hợp ◼ Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện. ◼ Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích đã thiết kế không?
  8. Ví dụ: Bạn Nam cần lắp đặt mạch điện dùng 2 bóng đèn sợi đốt được điều khiển đóng cắt riêng biệt để chiếu sáng bàn học và giữa phòng. ? Mạch điện của bạn Nam dùng để làm gì? ? Bạn Nam chọn sơ đồ nào? ? Mạch điện bạn Nam cần lắp đặt có những đặc điểm gì? ? Bạn Nam nên chọn 2 trong số 4 bóng đèn nào sau đây? 1 2 3 4
  9. CHỦ ĐỀ: SƠ ĐỒ ĐIỆN -THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ◼ Mạch điện chiếu sáng. ◼ Chọn phương án 3. . Dùng 2 bóng đèn sợi đốt. . Đóng cắt riêng biệt. . Chiếu sáng bàn học và giữa phòng. ◼ B3: Chọn đồ dùng điện. . Bóng đèn bàn học: 220V - 25W. . Bóng giữa phòng: 220V - 60W (75W).
  10. 3. Thực hành thiết kế mạch điện. Thiết kế mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn (sử dụng nguồn điện 1 chiều) -Đưa ra các phương án thiết kế (vẽ sơ đồ nguyên lí)và lựa chọn một phương án thích hợp. -Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. -Tính toán vật liệu và chọn thiết bị, dụng cụ cần thiết. -Lắp mạch điện. -Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế
  11. CHỦ ĐỀ: SƠ ĐỒ ĐIỆN -THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN a. Chuẩn bị: - Nguồn điện 3V – 6V - 1 cầu chì, 2 công tắc, 2 bóng đèn. - Bảng nhựa. - Dây dẫn. - Mẫu báo cáo thực hành theo mục III SGK.
  12. b. Nội dung và trình tự thực hành ◼ Vẽ sơ đồ nguyên lí. ◼ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. ◼ Tính toán vật liệu và chọn thiết bị, dụng cụ cần thiết. ◼ Lắp mạch điện. ◼ Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế.
  13. Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn. - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện: 6V + - K1 Đ1 K2 Đ2
  14. CHỦ ĐỀ: SƠ ĐỒ ĐIỆN -THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: + -
  15. - Tính toán vật liệu và chọn thiết bị dụng cụ cần thiết. TT Tên gọi Số lượng 1 Nguồn điện 3V – 6V 1 2 Bảng điện 1 3 Cầu chì 1 4 Công tắc 2 cực 2 5 Bóng đèn 2 6 Dây dẫn 15
  16. - Lắp mạch điện.
  17. - Kiểm tra yêu cầu mạch điện theo thiết kế.
  18. c. Báo cáo thực hành. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN Họ và tên học sinh: 1. Sơ đồ nguyên lí mạch điện. 2. Tính toán vật liệu và chọn thiết bị. 3. Kết quả vận hành mạch điện
  19. Củng cố • Trình tự thiết kế mạch điện: - Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì? - Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn một phương án thích hợp. - Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện. - Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
  20. Hướng dẫn về nhà ◼ Các em học bài cũ và làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 198 SGK ◼ Chụp lại sản phẩm hoàn thành.