Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 4, Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 4, Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_9_chuong_4_bai_3_phuong_trinh_bac_hai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 9 - Chương 4, Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn - Năm học 2019-2020
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ, CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A1
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1/ Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nĩi gọn là phương trình bậc hai) là phương trình cĩ dạng: ax2 + bx + c = 0 Trong đo x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠0
- VD1:Trong các PT sau ,PT nào là PT bậc hai ? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi PT ấy: Các phương trình bậc hai 1) 2x2 + 5x = 0 1) 2x2 + 5x = 0 (a=2,b=5,c=0) 2) 4x - 5 = 0 3) 3x2 – 2 = 0 3) 3x2 – 2 = 0 (a=3,b=0,c=-2) 4) x3 + 6x - 2 = 0 5) - 3x2 = 0 (a=-3,b=0,c=0) 5) - 3x2 = 0 6) 5x2 - x + 2 = 0 6) 5x2 - x + 2 = 0 (a=5,b=-1,c=2)
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1/ Định nghĩa :(sgk/40) ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 2/ Cơng thức nghiệm: Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac * Nếu ∆ > 0 thì pt cĩ 2 nghiệm phân biệt: −b + −b − x = ; x = 1 2 a 2 2 a b * Nếu ∆ = 0 thì pt cĩ nghiệm kép: xx= = − 12 2 a * Nếu ∆ < 0 thì pt vơ nghiệm
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Để giải phương trình bậc hai theo cơng thức nghiệm ta cần thực hiện qua các bước nào? ? => Các bước giải một phương trình bậc hai theo cơng thức nghiệm : Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c. Bước 2: Tính = b2 – 4ac rồi so sánh kết quả với 0. Bước 3: Kết luận số nghiệm, tìm nghiệm của phương trình.
- VD2:Áp dụng cơng thức nghiệm để giải các phương trình: a) 5x2 – x + 2=0; b) 4x2 – 4 x + 1=0; c) -3x2+ x +5=0. Bài giải a) Ta cĩ: (a= 5, b= -1, c= 2) ∆ = b2 – 4ac = (-1)2 - 4 . 5 . 2 = 1 – 40 = -39< 0 Vậy phương trình vơ nghiệm b) Ta cĩ: (a= 4, b= -4, c= 1) ∆ = b2 – 4ac = (-4)2 – 4 . 4 .1 = 16 – 16 = 0 Vậy phương trình cĩ nghiệm kép: −b −( − 4) 1 xx= = = = 122.a 2.4 2
- VD2:Áp dụng cơng thức nghiệm để giải các phương trình: c) 3x2 + 5 x - 1 = 0 Bài giải Ta cĩ: (a= 3, b= 5,c= -1) ∆ = b2 – 4ac = 52 – 4 . 3 .(- 1) = 25 + 12 = 37 > 0 Vậy phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt: − b + − 5 + 37 x1 = = 2a 6 Em cĩ nhận xét gì về quan hệ− giữab − hệ số a − 5 − 37 và c của phương trình vớix = số nghiệm của= 2 2a 6 phương trình đĩ ?
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Chú ý : Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) cĩ a và c trái dấu,T ức là ac 0. Khi đĩ, phương trình luơn cĩ hai nghiệm phân biệt
- Khơng giải phương trình, em hãy cho biết phương trình sau cĩ bao nhiêu nghiệm? Vì sao? 5x2 + 4x - 1 = 0 Phương trình trên cĩ hai nghiệm phân biệt vì cĩ 5 và (-1) trái dấu
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1/ Định nghĩa :(sgk/40) ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 2/ Cơng thức nghiệm:(sgk/ 44) 3/ Cơng thức nghiệm thu gọn: Đối với pt: ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’; ’ = b’2 - ac • Nếu ’ > 0 thì pt cĩ 2 nghiệm phân biệt: −b '' + −b '' − x1 = x 2 = a a b ' • Nếu ’ = 0 thì pt cĩ nghiệm kép: xx= = − 12 a • Nếu ’ < 0 thì pt vơ nghiệm .
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Để giải phương trình bậc hai theo cơng thức nghiệm thu gọn ta cần thực hiện qua các bước nào? ? => Các bước giải một phương trình bậc hai theo cơng thức nghiệm thu gọn: Bước 1: Xác định các hệ số a, b’, c. Bước 2: Tính ’ = b’2 – ac rồi so sánh kết quả ’ với 0. Bước 3: Kết luận số nghiệm, tìm nghiệm của phương trình.
- VD3: Áp dụng cơng thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau: a) 3x2 + 8x + 4 = 0 b)7x2 -6 2x+2=0 Bài giải Bài giải Ta cĩ: (a = 3; b’ = 4 ; c = 4) / Ta cĩ:(a= 7; b = − 3 2; c = 2) 2 2 ’ = b’ – ac = 4 -3.4 2 = 16 – 12 = 4>0 ' =( −3 2) − 7.2 Vậy phương trình cĩ hai = 18-14 = 4 >0 nghiệm phân biệt: Vậy phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt: −4 + 4 − 4 + 2 2 x = = = − -b' + Δ' 3 2 + 2 1 3 3 3 x = = 1 a7 −4 − 4 − 4 − 2 x2= = = − -b' - Δ' 3 2 - 2 2 33 x = = 2 a7
- So sánh cơng thức nghiệm với cơng thức nghiệm thu gọn Cơng thức nghiệm Cơng thức nghiệm thu gọn ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ax2 +2b’ x + c = 0 (a ≠ 0) ∆ = b2 – 4ac ∆’ = b’2 – ac: ∆ > 0 thì pt cĩ 2 nghiệm ∆’ > 0 thì pt cĩ 2 nghiệm phân biệt: phân biệt: −b + −b − −b'' + −b '' − x1 = ; x2 =x = ; x = 2a 2a 1 a 2 a ∆ = 0 thì pt cĩ nghiệm kép: ∆’ = 0 thì pt cĩ nghiệm kép: b b' xx= = − xx12= = − 12 2a a ∆< 0 thì pt vn. ∆’< 0 thì pt vn.
- Bài tập : Giải các phương trình sau: a) 2x2 – 7x + 3 = 0 b) 6x2 + x - 5 = 0 c) y2 – 8y + 16 = 0 Giải: a) 2x2 – 7x + 3 = 0 ( Có a = 2; b = - 7; c = 3) Ta có: =b22 − 4ac = ( − 7) − 4.2.3 = 25 0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: −b + − ( − 7) + 25 x3= = = 1 2a 2.2 −b − − ( − 7) − 25 x= = = 0,5 2 2a 2.2
- b) 6x2 + x – 5 = 0 ( Có a = 6; b = 1; c = - 5) Ta có: = b2 - 4ac = 12 - 4.6.( - 5) = 121 > 0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: -b+ -1 + 121 5 x1 = = = 2a 2.6 6 -b - -1 - 121 x2 = = = - 1 2a 2.6 c) y2 – 8y + 16 = 0 ( Có a = 1; b = - 8; c = 16) Ta có: = b2 - 4ac = ( - 8)2 - 4 .1 . 16 = 0 Vậy phương trình có nghiệm kép: - −b b- ( − - (8) − 8) y y1= = yy2 = = = = = 0,25 = 4 122a2a2 . 16 2.1
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn và cơng thức nghiệm, cơng thức nghiệm thu gọn. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập: 12 (SGK/42); 16 (SGK/45); 18(SGK/49) - Nghiên cứu trước bài tập:20, 22(SGK/49) tiết sau luyện tập.
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!