Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 49: Luyện tập Góc có đỉnh ở bên trong đường tròng, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Tiếp theo)

ppt 18 trang buihaixuan21 4731
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 49: Luyện tập Góc có đỉnh ở bên trong đường tròng, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_49_luyen_tap_goc_co_dinh_o_ben.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 49: Luyện tập Góc có đỉnh ở bên trong đường tròng, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Tiếp theo)

  1. Hãy kể tên các góc trong đường tròn mà em đã học. Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Lựa chọn phương án trả lời đúng AHC = ? 0 60 C a). AHC = A 0 60). AHC b = H 900  c). AHC = D 300 B d). AHC = 1200 1200
  2. Tiết 49: LUYỆN TẬP
  3. ĐÚNG hay SAI Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo ĐÚNG hai cung bị chắn ? 107850431269
  4. ĐÚNG hay SAI Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn SAI? 107850431269
  5. ĐÚNG hay SAI Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. ĐÚNG? 107850431269
  6. KIẾN THỨC CƠ BẢN: Góc có đỉnh ở bên trong Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn đường tròn Có số đo bằng nửa tổng số Có số đo bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn đo hai cung bị chắn B N M C E I P D A K 1 1 NEK = (sđ NK - sđ MP) AIB = (sđ AB + sđ CD) 2 2
  7. Bài 40 – (sgk- 83): Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.
  8. Bài tập 40 (SGK - Tr 83) A Phân tích – xây dựng chương trình giải 1 2 * O SA = SD S B D C SAD cân tại S E SA là tiếp tuyến của (O) GT SBC là cát tuyến của (O) SDA = SAE AD là phân giác của góc BAC KL SA = SD SDA = ? SAE = ?
  9. Hãy chọn đáp án đúngA. Cho hình vẽ, biết AD là tiếp tuyến, ABC là cát tuyến của 500 đường tròn. Tính số đo cung 700 nhỏ CD. B D a). 1200 b). 1900  c). 1700 C
  10. Bài 41 – (sgk- 83): Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S nằm trong hình tròn. Chứng minh: A + BSM = 2.CMN
  11. Bài tập 41 (SGK - Tr 83) A ABC, AMN là 2 cát tuyến của (O) B GT BN cắt CM tại S ở trong (O) C M S KL A + BSM = 2.CMN * O N sđ CN + sđ BM 2 . sđ CN sđ CN – sđ BM + 2 2 2 sđ CN sđ CN
  12. Bài tập 41 (SGK - Tr 83) A B C M S * O N ABC, AMN là 2 cát tuyến của (O) GT BN cắt CM tại S ở trong (O) KL A + BSM = 2.CMN
  13. Bài 43 – (sgk- 83): Cho đường tròn (O) và hai dây cung song song AB, CD (A và C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ BD); AD cắt BC tại I. Chứng minh: AOC = AIC
  14. Bài tập 43 (SGK - Tr 83) B Cho (O) có 2 dây: AB // CD A D GT AD cắt BC tại I I C * O KL AOC = AIC sđ AC + sđ BD sđ AC = sđ BD (AB // CD) 2 sđ AC + sđ AC 2 sđ AC sđ AC
  15. * Hệ thống lại kiến thức về các loại góc với đường tròn. * Nghiên cứu lại các bài tập đã làm hôm nay. * Làm bài tập 39, 42 (SGK – Tr 83) * Chuẩn bị các dụng cụ: Thước, compa, thước đo góc, bìa cứng để học bài CUNG CHỨA GÓC