Bài giảng Toán số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

ppt 15 trang thanhhien97 3160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_so_lop_9_tiet_6_lien_he_giua_phep_chia_va_phe.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

  1. Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Phát biểu quy tắc khai phương một tích? Tính: 2) Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? Tính:
  3. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ?1. Tính và so sánh: Kết quả:
  4. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG * Định lí: Với hai số a không âm và số b dương, ta có: * Chứng minh: Vì a ≥ 0 và b > 0 nên xác định và không âm Ta có: Vậy:
  5. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương (trong đó a ≥ 0 và b> 0), ta có thể lần lượt khai phương từng số a và b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. * Ví dụ 1: Tính Giải
  6. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ?2. Tính
  7. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG b. Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. * Ví dụ 2: Tính Giải
  8. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ?3. Tính
  9. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG * Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A không âm và B dương, ta có:
  10. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau: (với a > 0) Giải (với a >0)
  11. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ?4. Rút gọn: (với a ≥ 0)
  12. §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Bài 28 tr 18 SGK: Tính Bài 29 tr 19 SGK: Tính Bài 30 tr 19 SGK: Rút gọn các biểu thức sau:
  13. Bài 26 tr 16 SGK: a) So sánh: và b) Với a > 0 và b >0, chứng minh: Giải: a) Ta có: Vì nên 0 nên
  14. Bài 31 tr 19 SGK: a) So sánh: và b) Chứng minh rằng, với a >b> 0 thì Giải: a) Ta có: Vì nên > Hay 0) (đpcm)
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Thuộc định lý và các quy tắc đã học. • Xem lại bài tập đã chữa trên lớp. • Làm bài tập còn lại trong SGK từ bài 28 36 • Tiết sau: Luyện tập