Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Nguyễn Thị Thanh Hà

pptx 23 trang buihaixuan21 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_1_bai_1_tap_hop_q_cac_so_huu_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Nguyễn Thị Thanh Hà

  1. . NHIỆM VỤ 1 Một bộ lạc A có 10 người cùng đi săn, bắt được một số con thú. Hãy nêu cách chia đều số thú cho mỗi người (mỗi con Câu 1 thú không được chia nhỏ) trong các trường hợp sau đây: a. Số con thú bắt được là 10 con. b. Số con thú bắt được là 15 con. Câu 2 Tìm số nguyên x thỏa mãn: 2x – 3 = 0.
  2. ĐẠI SỐ 7 HỌC KÌ I Chương I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Chương II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ Số hữu tỉ Biểu diễn So sánh hai số hữu tỉ số hữu tỉ trên trục số
  3. CHƯƠNG 1. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC BÀI 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ LỚP: 7C GV: NGUYỄN THỊ THANH HÀ
  4. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Học sinh nêu được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a với a,b Z,b 0 . KIẾN THỨC b • Học sinh bước đầu biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z  Q. • Kiểm tra một số có là số hữu tỉ hay không. • Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. KỸ NĂNG • Biết so sánh hai số hữu tỉ. • Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập liên quan. • Năng lực tự học, tự chủ; • Năng lực hợp tác; • Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp; NĂNG LỰC • Năng lực giải quyết vấn đề; • Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
  5. BÀI TẬP 1 Viết mỗi số sau dưới dạng các phân số bằng nhau: 1 0,6; -1,25; 1 . 3
  6. BÀI TẬP 2 2,6 2 Các số ; ; a (a là số nguyên) có là các số hữu tỉ không? Câu 1 0,5 0 Vì sao? Câu 2 Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.
  7. ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2 Ta có: 2,6 2,6 26 2 Câu 1 là số hữu tỉ vì = . không là số hữu tỉ vì mẫu bằng 0. 0,5 0,5 5 0 a a ( a Z) là số hữu tỉ vì a= . 1 Tập hợp Tập hợp Tập hợp Câu 2 số tự nhiên N số nguyên Z số hữu tỉ Q
  8. BIỂU DIỄN MỘT SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ 5 Đặt ở đâu? điểm 0 đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau, 4 Bước 1 lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới 1 bằng đơn vị cũ. 4 5 Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 4 5 đơn vị mới. M Bước 2 0 1 5 4
  9. PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 4 Câu 1 Biễn số hữu tỉ trên trục số (nêu cách làm). 5 3 Câu 2 Biễn số hữu tỉ − trên trục số (nêu cách làm). 4M B C D Điền số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống sau: −1 0 1 Câu 3 2
  10. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP NHÓM SỐ 1 Câu 1 Câu 2 1- Chia đoạn thẳng đơn vị (đoạn từ điểm 0 1- Chia đoạn thẳng đơn vị (đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 5 phần bằng nhau để đến điểm -1) thành 4 phần bằng nhau để 1 1 được đơn vị mới (đv mới bằng đv cũ). được đơn vị mới (đv mới bằng đv cũ). 5 4 2- Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm A 2- Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm B nằm bên phải điểm O, cách điểm O một nằm bên trái điểm O, cách điểm O một khoảng là 4 đơn vị mới. khoảng là 3 đơn vị mới. A B - 0 1 -1 3 0 4 - 1 5 4
  11. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP NHÓM SỐ 1 Câu 3 M B C D 1 1 - 0 1 2 3 1 1 4 -1 - 3 2 3
  12. BÀI TẬP 3 So sánh các số hữu tỉ sau: 1 a. -1 và - ; b. và 0; 3
  13. ĐÁP ÁN BÀI TẬP SỐ 3 Câu 3 M B C D 1 0 1 - 1 2 3 1 1 4 -1 - 3 2 3
  14. ?5 Trong các số hữu tỉ sau số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? -3 2 1 0 -3 ; ; ; - 4; ; . 7 3 -5 -2 -5
  15. PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN -1 1 5 Câu 1 (2,0 điểm). Cho các số sau: ; 0; 1 ; 2; ; -1 .Số các số hữu tỉ âm là: 12 4 -7 A. 1; B. 2; C. 3; D. 4; 3 Câu 2 (2,0 điểm). Trong các phân số sau, phân số biểu diễn số hữu tỉ là: -4 3 -9 6 A. ; B. ; C. 0; D. ; 4 12 8 Câu 3 (2,0 điểm). Các điểm E và F trên trục số lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ: -1 E 0 F -2 1 1 A. ; 1 B. 1; C. 1; 0 D. ; 1 3 3 3
  16. PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN a Câu 4 (2,0 điểm). Cho số hữu tỉ (a, b Z,b 0). b Khẳng định nào sau đây sai? a A. Số hữu tỉ > 0 khi a và b cùng dấu; b a B. Số hữu tỉ 0 và b < 0; a D. Số hữu tỉ = 0 khi a = 0. b Câu 5 (2,0 điểm). Giữa hai số hữu tỉ - 1 và 1 có bao nhiêu số hữu tỉ có mẫu là 3? A. 6; B. 7; C. 4; D. 5;
  17. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN CÂU 1 2 3 4 5 ĐÁP C B A C D ÁN
  18. NHIỆM VỤ 2 g(muèi) C«ng thøc tÝnh ®é mÆn: §é mÆn = kg(n•íc biÓn) Vùng biển Thông tin Thứ tự độ mặn Baltic Trong 15 kg nước biển có khoảng 105 g muối Biển Chết Trong 12 kg nước biển có khoảng 396 g muối Đại Tây Dương Trong 50 kg nước biển có khoảng 185 g muối Thái Bình Dương Trong 18 kg nước biển có khoảng 63 g muối
  19. ĐÁP ÁN NHIỆM VỤ 2 Vùng biển Độ mặn Thứ tự 7 35 Thái Bình Dương = 1 2 10 37 Đại Tây Dương 2 10 7 35 Baltic = 3 1 10 330 Biển Chết 10 4
  20. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Câu 1 Tìm hiểu xem kí hiệu Q là viết tắt của từ tiếng anh nào? Câu 2 Tìm hiểu xem tập số hữu tỉ Q ra đời từ khi nào? Câu 3 Có bao nhiêu số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ phân biệt?