Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập Tam giác cân

ppt 13 trang buihaixuan21 9382
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_36_luyen_tap_tam_giac_can.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập Tam giác cân

  1. Tiết 36 LUYỆN TẬP WELCOME TO OUR CLASS
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh 1: Chữa bài tập 49 ( SGK – 127) Dưới lớp:
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập : Điền câu thích hợp vào các vị trí (1),(2),(3),(4) để hoàn thành sơ đồ sau: Tam gi¸c Có ba Có cạnh vuông hai bằng góc cạnh nhau một bằng Có nhau 0 Tam giác đều Tam giác(1) vuông Tam giác(2) cân Có một góc bằng 60 (4) Có hai cạnh vuông bằng góc nhau một Có Tam giác(3) vuông cân
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 49 ( 127- SGK): Giải: a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400 => Các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng: b) b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 => góc ở đỉnh của tam giác cân bằng : 1800 – 400.2 = 1000 c)
  5. Tiết 36. LUYỆN TẬP I/ Chữa bài tập : Bài 49 (SGK) II/ Luyện tập : A Bài tập 51: (SGK-128) Bài tập 51( sgk-128) Cho tam giác ABC cân tại A. lấy điểm D ABC cân tại A thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB GT AD = AE ( E AB, D AC) sao cho AD = AE. E D ACE BD CE = I a) So sánh ABD và 2 2 b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam KL a) So sánh ABD và ACE 1 1 giác IBC là tam giác gì? Vì sao? b) IBC là tam giác gì ? B C a) Giải Vẽ hình và ghi GT- KL? Xét ABD và ACE có: AB = AC ( ABC cân tại A ) ABD = ACE (B2 = C2) A chung AD = AE ( gt) ( c.g.c) Þ ABD = ACE ( c.g.c) ABD = ACE ABD = ACE (2 góc tương ứng) Hay : B2 = C2 có: AB = AC, AD = AE ( gt) A chung
  6. Tiết 36. LUYỆN TẬP A Bài tập 51( sgk-128) ABC cân tại A GT AD = AE ( E AB, D AC) E D BD CE = I So sánh ABD và ACE 2 2 KL a) 1 1 b) IBC là tam giác gì ? B C CònCách cách 2:chứng minh nào khác không? B2 = C2 ( ABC cân tại A) (1) B1 = C1 và ABC = ACB DBC = ECB ( c.g.c) có: EB = DC (Vì:AB = AC, AD = AE ) EBC = DCB ( ABC cân tại A) BC chung
  7. Tiết 36. LUYỆN TẬP II/ Luyện tập : A Bài tập 51( sgk-128) ABC cân tại A IBC là tam giác gì ? vì sao? GT AD = AE ( E AB, D AC) E D BD CE = I IBC là tam giác cân KL a) So sánh ABD và ACE 2 2 1 1 b) I BC là tam giác gì ? B C Giải a) Xét ABD và ACE có: AB = AC ( gt) A chung AD = AE ( gt) Þ ABD = ACE ( c.g.c) => ABD = ACE(2 góc tương ứng) Hay : B2 = C2 b) Vì : B 2 = C 2 ( CM trên) Mà : ABC = ACB ( ABC cân tại A) => B1 + B 2 = C1 + C2 => B1 = C1 => IBC là tam giác cân (ĐL 2 tính chất cân)
  8. Tiết 36. LUYỆN TẬP Khai thác bài toán: A Nếu nối E với D. Em có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy chứng minh? E D c) Chứng minh: EIB = DIC I 2 2 d) Chứng minh: AED cân ; IED cân ; ED // BC 1 1 B Giải: C c) Xét EIB và DIC có: EIB = DIC ( 2 góc đối đỉnh) B2 = C2 (CM a) IB = IC ( BIC cân) => EIB = DIC ( g.c.g) Hoạt động nhóm Lớp chia thành 3 nhóm làm phần d
  9. A E D I 2 2 1 1 B C Giải: AED cân IED cân ED // BC Ta có: 1800 - Â Xét AED có: AED = ( AED cân BI = IC ( BIC cân ) 2 tại A ) AE = AD ( gt) 1800 - Â mà : EC = BD ( ABD = ACE) ABC = ( ABC cân => AED cân tại A 2 tại A) => EI = ID =>AED = ABC => IED cân tại I Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED // BC
  10. Tiết 36. LUYỆN TẬP II/ Luyện tập : Bài tập 51( sgk-128) Bài tập 52( sgk-128) Bài tập 52( sgk-128) Cho góc xOy có số đo 1200, điểm A xOY = 1200 thuộc tia phân giác góc đó. Kẻ AB GT A tia phân giác xOY vuông góc với Ox ( B Ox), Kẻ AC AB Ox ( B Ox) vuông góc với Oy (C Oy). Tam AC Oy (C Oy) giác ABC là tam giác gì? Vì sao? KL ABC là tam giác gì ?Giải ABC đều vì sao? Xét ABO và ACO có: Theo em ABC là tam giác gì ? ABC cân và CAB = 600 B = C = 900 ( AB Ox , AC Oy ) Có mấy cách chứng minh một 0 xOY tam giác là tam giác đều? OA chung ; O1 = O2= 60 ( OA tia phân giác ) AC = AB 0 => ACO = ABO ( Cạnh huyền – góc nhọn) Ở bài này ta sử dụng cách A1 = A2 = 30 chứng minh nào? => AC = AB ( 2 cạnh tương ứng) Þ ABC cân tại A ACO = ABO vuông ABO có: ( Cạnh huyền – góc nhọn) 0 0 O1 = 60 => Â1 = 30 D vuông ACO có: Có : B = C = 90 0 ; OA chung O = 600 => Â =300 2 2 0 xOy) O1 = O2= 60 (OA là tia PG 0 => BAC = Â1+ Â2= 60 => ABC đều ( Hệ quả)
  11. Tiết 36. LUYỆN TẬP I/ Chữa bài tập : Bài 49 (SGK) II/ Luyện tập : Bài tập 51( sgk-128) A Qua bài hôm nay chúng ta đã được củng cố những kiến thức nào? ABC cân tại A GT AD = AE ( E AB, D AC) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BD CE = E D I KL a) So sánh ABD và ACE 2 2 b) IBC là tam giác gì ? 1 1 Học thuộc định nghĩa,tính B C chất tam giác cân, tam giác Bài tập 52( sgk-128) đều. Đọc bài đọc thêm ( SGK – xOY = 1200 128) GT A tia phân giác xOY Làm bài tập 50 , 52 ( SGK – AB Ox ( B Ox) 128) AC Oy (C Oy) Bài tập: 68 ( 106 – SBT) KL ABC là tam giác gì ? vì sao?
  12. Hướng dẫn bài 68 (SBT - 106) Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 1000. Lấy điểm M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM = AN. Chứng minh rằng MN // BC. A MN // BC. M N AMN = ABC ( ANM = ACB) B C AMN = ? ABC = ? Dựa vào tam giác cân biết 1 góc ở đỉnh tính góc đáy ?
  13. Bài học tới đây là kết thúc. Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt, chúc các em ngoan, học giỏi