Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Hàm số - Phan Thị Hoa

ppt 21 trang buihaixuan21 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Hàm số - Phan Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_32_ham_so_phan_thi_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Hàm số - Phan Thị Hoa

  1. BÀI CŨ: Hãy viết công thức biểu diễn? 1/ Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3 ) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3). 2/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h). GIẢI: 1/ m = 7,8.V 50 2/ t = v
  2. TIẾT 32: §5. 1. Một số ví dụ về hàm số a. Ví dụ 1 b. Ví dụ 2 c. Ví dụ 3 2. Khái niệm hàm số a. Khái niệm b. Chú ý * Bài tập áp dụng:
  3. Quy định trong giờ học Phần kiến thức có kí hiệu thì ghi bài vào vở
  4. Tiết 32: §5 HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số a. Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: Hãy đọc ví dụ 1 rồi trả lời các câu hỏi t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T (0C) 20 18 22 26 24 21 CâuTrả hỏi: lời: a) Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?t b) Với mỗi giá trị của t ta xác định được baochỉ nhiêumột giá trị tương ứng của T ? Nhận xét Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t.
  5. Tiết 32: §5. HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số a. Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các a. Ví dụ 1: thời điểm t (giờ) trong cùng một * Nhận xét: ngày được cho trong bảng sau: -Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ). - Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định t (giờ) 0 4 8 12 16 20 được chỉ một giá trị tương ứng của T. T (0C) 20 18 22 26 24 21 Ta nói T là hàm số của t. b. Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của b. Ví dụ 2: một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3 ) tỉ lệ ?1: Tính và lập bảng các giá trị tương thuận với thể tích V (cm3) theo công ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. thức : m = 7,8V. c. Ví dụ 3: c. Ví dụ 3: Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng ?2: Tính và lập bảng các giá trị tương đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50. v (km/h) của nó theo công thức : 50 t = v
  6. Tiết 32: §5 HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số a. Ví dụ 1: (SGK) HOẠT ĐỘNG NHÓM Yêu cầu: Mỗi học sinh tự ghi câu trả lời vào 1 tờ giấy riêng của mình ( thời gian 5 phút) sau đó quay lại thảo luận nhóm để ghi câu trả lời của nhóm vào bảng nhóm (2 phút). Nơi ghi Nơi dán các ý ý kiến kiến cá nhân chung của nhóm
  7. Tiết 32: §5 HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số: a. Ví dụ 1: (SGK) HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1; 2 ; 3 & 4 NHÓM 5; 6; 7 & 8 50 Từ Ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m = 7,8V Từ Ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t = v Hãy trả lời các câu hỏi sau: Hãy trả lời các câu hỏi sau: 1/ Tính và lập bảng các giá trị tương 1/ Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4. ứng của t khi v = 5;10; 25; 50. 2/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay 2/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? đổi của đại lượng nào? 3/ Với mỗi giá trị của V ta xác định 3/ Với mỗi giá trị của v ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của m? được bao nhiêu giá trị tương ứng của t? Hãy đưa ra một nhận xét giống như nhận xét sau phần Ví dụ 1
  8. Tiết 32: §5 HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số: a. Ví dụ 1: (SGK) HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1; 2 ; 3 & 4 NHÓM 5; 6; 7 & 8 50 Từ Ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m = 7,8V Từ Ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t = v Trả lời : Trả lời: 1/ V (cm3) 1 2 3 4 1/ v (km/h) 5 10 25 50 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 t (h) 10 5 2 1 2/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay 2/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi đổi của đại lượng V. của đại lượng v. 3/ Với mỗi giá trị của V ta xác định được 3/ Với mỗi giá trị của v ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của m. chỉ một giá trị tương ứng của t. * Nhận xét: m là hàm số của V. * Nhận xét: t là hàm số của v.
  9. Tiết 32: §5 HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số: a. Ví dụ 1: (SGK) * Nhận xét: - Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ). - Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t. b. Ví dụ 2: (SGK) Ta có công thức m = 7,8V Tương tự như VD1 ta nói: m là hàm số của V. 50 c. Ví dụ 3: (SGK) Ta có công thức t = v Ta nói: t là hàm số của v. Trả lời câu hỏi sau : Đại lương y là hàm số của đại lượng x khi nào ?
  10. Tiết 32 : §5 HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số Câu hỏi a. Ví dụ 1: (SGK) b. Ví dụ 2: (SGK) ? Đại lượng y có phải là hàm số của c. Ví dụ 3: (SGK) đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: 2. Khái niệm hàm số: a. Khái niệm: x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 y 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
  11. Tiết 32 : §5 HÀM SỐ Câu hỏi 1. Một số ví dụ về hàm số a. Ví dụ 1: (SGK) ? Đại lượng y có phải là hàm số của b. Ví dụ 2: (SGK) đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: c. Ví dụ 3: (SGK) x -2 -1 0 1 2 2. Khái niệm hàm số: a) y - 4 -2 0 2 4 a. Khái niệm: Nếu đại lượng y phụ thuộc -2 -4 vào đại lượng thay đổi x sao cho -1 -2 với mỗi giá trị của x ta luôn xác 0 0 định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm 1 2 số của x và x gọi là biến số. b) 2 4 x 0 1 2 3 y 1 1 1 1
  12. Tiết 32: §5 HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số: a. Ví dụ 1: (SGK) b. Chú ý: b. Ví dụ 2: (SGK) - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. c. Ví dụ 3: (SGK) Ví dụ: 2. Khái niệm hàm số: a. Khái niệm: x 0 1 2 3 y 1 1 1 1 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác .0 .1 định được chỉ một giá trị tương .1 ứng của y thì y được gọi là hàm 2 số của x và x gọi là biến số. .3
  13. VÝ dô 1: NhiÖt ®é T(0C) t¹i c¸c thêi ®iÓm t (giê) trong mét ngµy ®îc cho trong b¶ng sau: t (giê) 0 4 8 12 16 20 T (0C) 20 18 22 26 24 21 VÝ dô 2: Khèi lîng mét thanh kim lo¹i ®ång chÊt cã khèi lîng riªng lµ 7,8 (g/cm3) tØ lÖ thuËn víi thÓ tÝch V (cm3) theo c«ng thøc: m = 7,8V. V (cm3) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 VÝ dô 3: Thêi gian t (h) cña mét vËt chuyÓn ®éng ®Òu trªn qu·ng ®êng 50 km tØ 50 lÖ nghÞch víi vËn tèc v (km/h) cña nã theo c«ng thøc: t = v v (km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1
  14. Tiết 32: §5 HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số: a. Ví dụ 1: (SGK) b. Ví dụ 2: (SGK) - Hàm số có thể được cho bằng c. Ví dụ 3: (SGK) bảng (Ví dụ 1), bằng công thức (Ví dụ 2, 3) 2. Khái niệm hàm số: - Khi y là hàm số của x ta có thể a. Khái niệm: viết y = f(x), y = g(x) Chẳng Nếu đại lượng y phụ thuộc hạn, với hàm số y = 3x + 1 ta có vào đại lượng thay đổi x sao cho thể viết y = f(x) = 3x + 1 và khi với mỗi giá trị của x ta luôn xác đó thay cho câu “khi x = 1 thì y định được chỉ một giá trị tương = 4” ta viết f(1) = 4. ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. b. Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
  15. Bµi tËp 1: §¹i lîng y cã ph¶i lµ hµm sè cña ®¹i lîng x hay kh«ng, nÕu b¶ng c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña chóng lµ: -2 -1 1 x -2 -1 1 2 a) 1 4 y 4 1 1 4 2 x § S 0 b) x 0 1 2 3 1 1 y 1 1 1 1 2 3 x § S c) x 0 1 0 2 0 0 1 y 0 2 1 4 1 2 2 § x S 4
  16. Bµi tËp 2: Cho hµm sè y = f(x) = 3x2 + 1. 1 TÝnh f ; f(1) ; f(3). 2 Giải: 2 Ta có: 1 1 1 7 f =3. + 1 = 3. + 1 = 2 2 4 4 • f( 1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 = 4 • f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 27 + 1 = 28
  17. Bµi tËp 3: Cho hµm sè y = f(x) = 1 + 2x . a) TÝnh f(0) ; f(-2). b) Tính các giá trị của x ứng với y = -1; y = 5. Giải: a) f( 0) = 1 + 2.0 = 1 + 0 = 1 f(-2) = 1 + 2.(-2) = 1 - 4 = -3 b) y=− −=+ 111221122 x x =−− x =− x =− 1 y= =+5 5 1 2 x 2 x =− 5 1 2 x = = 4 x 2
  18. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Khái niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. 2. Chú ý: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) - Tính giá trị của f(x) khi x = a.
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững khái niệm hàm số - Làm các bài tập 24, 26 , 27, 28 Trang 63; 64 SGK. - Xem trước bài “Mặt phẳng tọa độ”.
  20. Giaùo vieân : PHAN THÒ HOA