Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Đơn thức - Trường THCS Phúc Đồng

pptx 18 trang buihaixuan21 5650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Đơn thức - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_52_don_thuc_truong_thcs_phuc_don.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52: Đơn thức - Trường THCS Phúc Đồng

  1. Chào mừng các con tham gia tiết học hôm nay TIẾT 52: ĐƠN THỨC THCS PHÚC ĐỒNG
  2. I. NHẮC LẠI KIẾN THỨC Bài 7/ SGK/ Trang 29 Tính giá trị của các biểu thức tại m = -1 và n = 2 a) 3m - 2n b) 7m + 2n - 6 Giải a) Thay m = - 1 , n = 2 vào biểu thức 3m - 2n ta có 3m - 2n = 3. ( -1) - 2. 2 = - 7 Vậy giá trị của biểu thức tại m = -1 , n = 2 là - 7 b) Thay m = - 1 , n = 2 vào biểu thức 7m + 2n - 6 ta có 7m + 2n - 6 = 7. ( -1) + 2. 2 - 6 = - 9 Vậy giá trị của biểu thức tại m = -1 , n = 2 là - 9 * Cách trình bày tính giá trị của một biểu thức đại số: B1: Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức 3 bước B2: Thực hiện các phép tính B3: Trả lời/Kết luận
  3. Bài 9/ SGK/ Trang 29 1 Tính giá trị của biểu thức x 23 y + xy tại xy==1, 2 Giải Thay vào biểu thức x 23 y + xy ta có 3 2 3 2 1 1 1 1 5 x y+ xy =1 . + 1. = + = 2 2 8 2 8 5 Vậy giá trị của biểu thức tại là 8 Chú ý công thức n 3 33 + ( a b ) = a nn b VD: (2.4) = 2 .4 = 8.64 = 512 3 aan n 1 13 1 + VD: == = n 3 bb 2 2 8
  4. Bài 9/ SBT/ Trang 20 Tính giá trị của các biểu thức sau a) x 5 − 5 tại x = - 1 b) x 2 −− 3x 5 tại x = 1, x = - 1 Giải a) Thay x = - 1 vào biểu thức x 5 − 5 ta có x5 −5 =( − 1)5 − 5 =( − 1) − 5 = − 6 Vậy giá trị của biểu thức tại x = - 1 là - 6 b) Thay x = 1 vào biểu thức x 2 −− 3x 5 ta có x22−3x − 5 = 1 − 3.1 − 5 = − 7 Thay x = - 1 vào biểu thức x 2 −− 3x 5 ta có x2 −3x − 5 =( − 1)2 − 3.( − 1) − 5 = − 1 Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1, x = - 1 lần lượt là - 7, - 1.
  5. II. ĐƠN THỨC 1. ĐƠN THỨC ? 1/ SGK Cho các biểu thức đại số: 3 4xy2; 3 – 2y; 2x2y; 5(x + y); − x23 y x; 5 23 1 2;x − y x 10x+ y; -2y; 10; x; 2 Hãy sắp xếp các biểu thức trên thành 2 nhóm: NHÓM 1: NHÓM 2: Những biểu thức có chứa phép Những biểu thức còn lại cộng, phép trừ
  6. *) Xét các biểu thức nhóm 2: 3 23 23 1 10; x; -2y; 2x2y; 4xy2; − x y x; 2x − y x 5 2 1 Số Tích giữa các số và các biến Một biến *) Khái niệm: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
  7. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. Bài tập 21: BiểuTrongthứccác nàobiểusauthứcđâysau,khôngbiểuphảithứclànàođơnlàthức?đơn thức? 2 a) 0 là đơn thức không a) + xy2 5 b) 2x2y3.3xy2 b) 9 x2yz x2 Là đơn thứcC) c) 15,5 2 5 dx)1− 3 d) 4x + y Không là đơn thức 9 e) 2xy2
  8. 2. ĐƠN THỨC THU GỌN Cho các đơn thức: Đơn thức chưa 2x2y3.3xy2 được thu gọn 6x3y5 Đơn thức thu gọn.
  9. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Xét đơn thức: 6 x3y5 Hệ số Phần biến * Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: hệ số và phần biến. Chú ý: SGK/ Trang 31
  10. Đơn thức trong Nhóm 2: 3 4xy2; 2x2y; 10; − x23 y x; 5 23 1 2;x − y x -2y; x; 2 Đơn thức thu gọn Đơn thức chưa được thu gọn
  11. VD: Phần biến là Hệ số là 1. xy 2xyy xy Hệ số là -3
  12. 3. BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC 4 3 5 x y z Đơn thức có bậc là 8 Khác 0 Số mũ là 4 Số mũ là 3 Số mũ là 1 Tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức là 8 Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
  13. Ví dụ: * Đơn thức 3x2yz4 có bậc là .7 * Số 4 là đơn thức có bậc là 0 * Số 0 là đơn thức có bậc là Không có bậc * A = xyz . xyz . xyz . xyz có bậc là: 12
  14. 4. NHÂN HAI ĐƠN THỨC: Nhân hai đơn thức: (-5) x6 y và 3 x2 y ( . ) ( . ) ( . ) =−( 15).xy82 . Chú ý: SGK/Trang 32 - Ñeå nhaân hai ñôn thöùc ta nhaân heä soá vôùi heä soá, phaàn bieán vôùi phaàn bieán. - Moãi ñôn thöùc ñeàu coù theå vieát thaønh moät ñôn thöùc thu goïn. 1 ?3. Tìm tích của − x32 và -8 x y 4
  15. Baøi 13/ SGK/ Trang 32 Tìm tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được 121 23 3 1 2 3− 2 3 4 a) (a)−− x y x ).(2xy y vaø ) = 2xy ( − ).2( x x)( y.y) = x y 33 3 3 §¬n thøc trên cã bËc lµ 7 1 13 3 3 5 1 3 5 3 3 5− 1 6 6 b)b) .x.y.(2xy) x y− vaø− = 2x .( y − 2) (xx)(y.y) = xy 44 4 2 THAÛO LUAÄN NHOÙM: Tổ 1, 2 laøm caâu a) §¬n thøc trên cãTổ bËc3, 4 lµlaøm 12 caâu b)
  16. Bài phiếu : Các biểu thức sau có là đơn thức không? Nếu có hãy điền vào phần còn thiếu trong bảng. BIỂU THỨC -2xyz 2x5xy3zy2 Đơn thức Đơn thức thu gọn Hệ số Phần biến Bậc
  17. Bài phiếu : Các biểu thức sau có là đơn thức không? Nếu có hãy điền vào phần còn thiếu trong bảng. BIỂU THỨC -2xyz 2x5xy3zy2 ✓ ✓ ✓ Đơn thức ✓ x ✓ ✓ ✓ Đơn thức 10x2y5z thu gọn x Hệ số x - 2 10 Phần biến x x2y5z Bậc 3 x 5 3 8
  18. BÀI VỀ NHÀ * Học lý thuyết * Làm bài tập: Bài 13; 16; 17 ; 18 / SBT/ Trang 21 CẢM ƠN CÁC CON ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY CHÚC CÁC CON HỌC TẬP TỐT ! LOVE !