Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 55: Đa thức - Phạm Thị Ngân

pptx 14 trang buihaixuan21 5170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 55: Đa thức - Phạm Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_55_da_thuc_pham_thi_ngan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 55: Đa thức - Phạm Thị Ngân

  1. GV. Phạm Thị Ngân Trường THCS Hương Sơn
  2. Kiểm tra bài cũ  1. Viết 3 đơn thức đồng dạng rồi tìm tổng của chúng.  2. Viết 3 đơn thức không đồng dạng rồi viết chúng dưới dạng tổng của các đơn thức đó Ví dụ: 1 1 1 1. 2 2 + (−3) 2 + 2 = 2 − 3 + 2 = − 2 2 2 2 2. −2 + 2 + 1,5
  3. 1. Đa thức a, Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó. 2 2 1 2
  4. 1. Đa thức. * Các ví dụ về đa thức: x2 y2 1 2 2 1 xy a, + + 2 2 5 b, 3 2 − 2 + − 7 3 1 c, 2 − 3 + 3 2 − 3 + − + 5 2 * Định nghĩa: Đa thức là Thmộtế tổngnào lcủaà đanhữngthức?đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
  5. Ví dụ: 5 푃 = 3 2 − 2 + − 7 3 5 = 3 2 + − 2 + + (−7 ) 3 5 Các hạng tử là: 3 2; − 2 ; ; (−7 ) → 3 - Để cho gọn, ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A, B, M, N, P, Q, * Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
  6. Ví dụ: Cho đa thức 1 = 2 − 3 + 3 2 − 3 + − + 5 2 Nhóm và cộng (hoặc trừ) các hạng tử (đơn thức) đồng dạng trong đa thức trên. Giải 1 = 2 − 3 + 3 2 − 3 + − + 5 2 1 = ( 2 + 3 2 ) + (−3 + ) + (− ) + (−3 + 5) 2 1 = 4 2 − 2 − + 2 2
  7. 2. Thu gọn đa thức Đa thức thu gọn là đa thức không còn hai hạng tử đồng dạng Các bước thu gọn đa thức: Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng. Bước 2: Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) các hạng tử đồng dạng
  8. ?2. Hãy thu gọn đa thức sau: 1 1 1 2 1 푄 = 5 2 − 3 + 2 − + 5 − + + − 2 3 2 3 4 Giải 1 1 1 2 1 푄 = 5 2 − 3 + 2 − + 5 − + + − 2 3 2 3 4 1 1 2 1 1 푄 = (5 2 + 2 ) + −3 − + 5 + (− + ) + ( − ) 2 3 3 2 4 11 1 1 푄 = 2 + + + 2 3 4
  9. 3. Bậc của đa thức -Tìm bậc của các hạng 7 tử? 5 6 0 - Tìm bậc cao nhất trong các bậc đó? M= x2y5 - xy4 + y6 + 1 Hạng tử x2y5 có bậc cao nhất bằng 7 nên đa thức M có bậc 7 Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc Bậc của đa thức là gì? cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
  10.  Muốn tìm bậc của đa thức ta thực hiện ba bước sau: 1. Thu gọn đa thức (nếu đa thức chưa thu gọn) 2. Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức thu gọn. 3. Chọn bậc của đa thức là bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử. Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức không và không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
  11. ?3. Tìm bậc của đa thức sau: 1 3 푄 = −3 5 − 3 − 2 + 3 5 + 2 2 4 Giải Ta có: 1 3 푄 = −3 5 − 3 − 2 + 3 5 + 2 2 4 1 3 푄 = (−3 5 + 3 5) − 3 − 2 + 2 2 4 1 3 푄 = − 3 − 2 + 2 2 4 Đa thức Q có bậc là 4.
  12. Hướng dẫn học bài 1. Học định nghĩa đa thức, cách thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 2. Làm bài tập 24; 25; 26; 27 SGK/Tr38. Hạn nộp: 20h, ngày 14/4/2020. 3. Xem trước nội dung bài 6 “Cộng, trừ đa thức”