Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

ppt 20 trang buihaixuan21 3370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_cac_phan_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

  1. ĐẠI SỐ LỚP 8 TUẦN 15 – TIấ́T 30 PHẫP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ GV: Lấ MINH HƯƠNG GIANG 2008-2009
  2. Kiểm tra bài cũ Hãy tính tổng của các phân thức sau: 3x + -3x x-1 + 2x a) x+1 x+1 b) x-3 3-x = 3x+(-3x) = x-1 + -2x x+1 x-3 x-3 0 = = x-1+ (-2x) x+1 x-3 = 0 = x-1 -2x x-3 = -1 -x x-3
  3. BÀI 6 PHẫP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
  4. 1. Phân thức đối: a. Định nghĩa: Hai phân thức đợc gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ví dụ: Phân thức 3x và phân thức −3x x1+ x1+ là hai phân thức đối nhau.
  5. b. Tổng quát: A - A Ta có: + = 0 B B A - A Nên: là phân thức đối của B B - A là phân thức đối của B A A Kí hiệu: Phân thức đối của phân thức là - B B
  6. TTìTmìmìm phân phânphân thức thứcthức đối đối và củacủa rút phânphân ra nhận thứcthức 1.xét 2. Phân thức 2 Phân thức 3 Phân thức 1 là đối của phân thức 1 là đối của phân thức 2 x-7 x-7 -(x-7) hoặc x-7 x+3 x+3 -(x+3) x+3 A Nhận xét A -A A A - == -= - B B -B B B
  7. 2. Phép trừ: a) Quy tắc: A C Muốn trừ phân thức cho phân thức B D A ta cộng với phân thức đối của : B ACAC −−=+ BDBD Tiết 28 - Đại 8
  8. Ví dụ: 1 − 1 Trừ hai phân thức: y(x−y) x(x−y) Giải : 11− y(x−− y) x(x y) =+11− (Thay phép trừ bởi phép y(x−− y) x(x y) cộng với phân thức đối của =+x −y phân thức trừ) xy(x−− y) xy(x y) (Thực hiện phép = xy− xy(x− y) cộng theo qui tắc) 1 = xy
  9. ?3 Làm tính trừ hai phân thức: Giải : x + 3 x +1 22− x−− 1 x x (Thay phép trừ bởi phép x + 3− (x +1) =+ cộng với phân thức đối của (x−− 1)(x +1) x(x 1) 2 phân thức trừ và phân tích =+x(x + 3)− (x +1) mẫu thức thành tích) x(x−− 1)(x +1) x(x 1)(x +1) 22 = x + 3x −+ (x 2x +1) x(x− 1)(x +1) (Thực hiện phép 22 = x + 3x − x − 2x − 1 cộng theo qui tắc) x(x− 1)(x +1) = 1 x(x +1)
  10. 3. Luyện tập: Hoạt động nhóm 1. Thời gian: 4 phút. 2. Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập nhóm. 3. Theo dõi đáp án đúng và chữa bài. Nhận xét bài làm của các nhóm khác.
  11. Phiếu học tập - Hoạt động nhóm Bài 1: Bài 2: Điền đúng (Đ) hoặc sai Khoanh tròn chỉ một chữ cáI in (S) vào ô kết luận: hoa đứng trớc câu trả lời đúng. A A 1. Kết quả thực hiện phép tính TT - Kết luận B B x+ 2 − 5 − 5 x−1 1− x 1− x là -1 1 S 1 x − 8 x2+1 x2+ 2x -2x A. B. C. x −1 x1− x1− 5x -1 1-5x Đ 2 4x + y 4x + y 2 4 2. Biểu thức: x − bằng: 4− x2 x + 2y x + 2y Đ 3 x -1 1 - x A. −1 B. 1 2 4 (x− 1)2 (1− x)2 2 4x −− x 4 2 C. x D 4 x x2 S 4x− 2
  12. Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống nh thứ tự thực hiện các phép tính về số.
  13. Bài 3: Làm phép trừ sau: 1 x− 1 − 2 Toán 8 2− 2x 3x − 6x + 3
  14. Giải: 1 x − 1 − 2 − 2x 3x2 − 6x + 3 1 x− 1 =− 2( 1− x) 3( x− 1)2 11 =− 2( 1−− x) 3(x 1) 11 =+ 2( 1−− x) 3( 1 x) 32+ = 6( 1− x) 5 = 6( 1− x)
  15. • Chọn hai đội chơi: Mỗi dãy cử 4 bạn. • Các đội thảo luận và ghi ý kiến thống nhất. • Thời gian: 7 phút. • Mỗi câu đúng đợc 2,5 điểm. • Đội nào điểm cao hơn là đội thắng cuộc. Đội A Đội B
  16. Viết biểu thức thích hợp vào ô trống: −2 2 a)+ = 0 (x - 5)22 (5 - x) 8x + 5 8x −38 b)− = 3x2 y 3x 2 y 3x 2 y 111 c)− = Tuyệt vời ! x x +1 x(x +1) 1 - 2 1 d)− = x +1 x2 −−11 x
  17. Kiến thức cần nhớ Phân thức đối −=AAA− = −−AAA = − = BBB− BBB− Phép ACAC trừ −−=+ BDBD
  18. Hớng dẫn về nhà 1. Học thuộc lý thuyết. 2. Làm bài tập: * Từ 33 đến 37 trang 50-51 (SGK). • Làm bài 24 (a,b,c); 25 trang • 20-21 (SBT),
  19. Chúc các em học tập tốt.