Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

pptx 14 trang buihaixuan21 9121
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_56_hinh_hop_chu_nhat_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 56: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)

  1. B C A D Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ B' • Hình hộp chữ nhật có mấy mặt? C' Các mặt là hình gì? Kể tên một vài mặt. A' D' • Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? Mấy cạnh? • AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không? Tr¶ lêi • Hình hộp chữ nhật có 6 mặt. Các mặt đều là hình chữ nhật. Ví dụ: ABCD, ABB’A’ • Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh • AA’ và BB’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) AA’ và BB’ không có điểm chung.
  2. TiÕt 56 11 Hai đường thẳng song song trong không gian 22 Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song 33 Luyện tập 44 Hướng dẫn bài tập học ở nhà
  3. 11 Hai đường thẳng song song trong không gian a B A C AA’ // DD’ b AA’, DD’ không có điểm chung D B' a, b cùng nằm trong một mặt phẳng A' C' a // b a, b không có điểm chung D' b B A C a, b cùng nằm trong một mặt phẳng D B' a cắt b a, b có một điểm chung A' C' a D' B a a và b chéo nhau C A a, b không cùng nằm trong một mặt phẳng D B' a, b không có điểm chung A' C' b D'
  4. 11 Hai đường thẳng song song trong không gian Trong không gian, với hai đường thẳng phân biệt a, b chúng có thể: b B B a B a A C A C C b A D B' D B' D B' A' A' C' A' C' C' b D' a D' D' Chéo nhau Song song Cắt nhau (không cùng nằm trong một mặt phẳng nào)
  5. 11 Hai đường thẳng song song trong không gian Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau: B a // b A C a // c D b // c B' Trong xây dựng người ta thường kiểm tra sự song song của hai mép tường theo A' C' phương thẳng đứng nhờ dây dọi: D' 
  6. 22 Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song D C ?2 Quan sát hình hộp chữ nhật A B AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không? D' C' AB có song song với A’B’ hay không? Vì sao? A' B' Tr¶ lêi AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung AB mp (A’B’C’D’) AB // A’B’ AB // mp (A’B’C’D’) A’B’ mp (A’B’C’D’)
  7. 22 Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song a) Đường thẳng song song với mặt phẳng D C a mp(P) a A B a // b a // mp(P) b mp(P) D' C' P b A' B' ?3 Tìm trên hình hộp chữ nhật các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) Trả lời Các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: AB, BC, CD, DA,
  8. 22 Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song D C b) Hai mặt phẳng song song A B D' Với hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) C' A' B' mặt phẳng (ABCD) chứa hai đường thẳng cắt nhau AD, AB mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau A’D’, A’B’ AD // A’D’ và AB // A’B’ Ta nói mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) Ký hiệu: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) ? Tìm các cặp mặt phẳng song song khác trên hình hộp chữ nhật Trả lời: Các cặp mặt phẳng song song khác trên hình hộp chữ nhật là: mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’) và mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)
  9. 22 Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song c) Ví dụ D H C Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật A I B qua bốn trung điểm I, H, K, L D' K theo thứ tự của các cạnh C' AB, DC, D’C’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp( IHKL) A' L B' Trả lời: mp(ADHI) // mp(A’D’KL); ?4 Trên hình vẽ còn có mp(AILA’) // mp(DHKD’); những cặp mặt phẳng nào mp(IHKL) // mp(BCC’B’); song song với nhau? mp(IBCH) // mp(LB’C’K); mp(IBB’L) // mp(HCC’K);
  10. 22 Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song Nhận xét Hai mặt phẳng Nếu một phân biệt có đường thẳng A một điểm chung song song Hai mặt phẳng thì chúng có với một song song chung một mặt phẳng thì không có đường thẳng P thì chúng điểm chung đi qua điểm đó. không có Q Ta nói hai điểm chung. mặt phẳng này cắt nhau
  11. 33 Luyện tập Bài 9 (SGK/100) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có cạnh AB song song với mặt phẳng (EFGH). a) Hãy kể tên các cạnh khác song song với mặt phẳng (EFGH) b) Cạnh CD song song với những mặt nào của hình hộp chữ nhật? c) Đường thẳng AH không song song với mặt phẳng (EFGH), hãy chỉ ra mặt phẳng song song với đường thẳng đó. B Đáp án C A F a) Các cạnh khác song song với D G mp(EFGH) là AD, DC, CB. E b) Cạnh CD // mp(ABFE) và // mp(EFGH) c) Đường thẳng AH // mp(BCGF) H
  12. 33 Luyện tập Bài 7 (SGK/100) Một căn phòng dài 4,5m, rộng 3,7m và cao 3,0m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là 5,8 .Hãy tính diện tích cần quét vôi Đáp án 4,5m Diện tích trần nhà là: 3,7m 4,5.3,7 = 16,65 (m2) Diện tích bốn bức tường là: (4,5.3 + 3,7.3).2 = 49,2 (m2) 3m Diện tích cần quét vôi là: 16,65 + 49,2 - 5,8 = 60,05 (m2)
  13. 33 Luyện tập Cho hình hộp chữ nhật sau: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Hình hộp chữ nhật trên có số cặp mặt phẳng song song là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 2: Hình hộp chữ nhật trên có: A. AA’// B’C’ B. A’D’ // AB C. A’B’ // C’C D. A’D’ // B’C’ Câu 3: Hình hộp chữ nhật trên có: A, mp(ABCD) và mp(DCC’D’) cắt nhau; B, mp(ABCD) // mp(ABB’A’); C, mp(BCC’B’) // mp(A’B’C’D’) D, mp(ABB’A’) và mp (DCC’D’) cắt nhau
  14. - Ôn lại bài - Nắm vững vị trí tương đối của Hướng dẫn bài tập học ở nhà hai đường thẳng phân biệt trong không gian (cắt nhau, song song, chéo nhau). - Khi nào thì đường thẳng song song với mặt phẳng, khi nào hai mặt phẳng song song với nhau. Lấy ví dụ thực tế minh hoạ. - BTVN: 5, 6, 7 SGK/100 7,8,9,11 SBT/106,107 - Ôn công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.