Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

ppt 8 trang buihaixuan21 10401
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_44_luyen_tap_cac_truong_hop_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

  1. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng ∆A’B’C’ ∆ ABC 
  2. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Định lí: Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng. ∆ A’B’C’∾ ∆ ABC 
  3. Định lí Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. ∆A’B’C’ ∾￿∆￿ABC￿￿Góc A’ = Góc A; Góc B’ = Góc B
  4. Nếu hai tam giác đồng dạng thì: +) Tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng +) Tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng tỉ số đồng dạng +) Tỉ chu vi của hai tam giác đó bằng tỉ số đồng dạng.
  5. Tiết 44: LUYỆN TẬP Bài 39 trang 79 SGK a) Chứng minh OA.OD = OB.OC A H B O ∆OAB ∾￿∆OCD(g-g) D K C
  6. Bài 42 tr 94 SBT A E GT AD BC 1 F 2 KL B D C CHỨNG MINH BF là BE là ∆BDA∾∆BAC phân phân giác giác của của góc góc ABC ABD
  7. Bài 44 tr 80 SGK : A 1 2 ∆ABC có AB = 24cm; AC = 28cm GT BM AD; CN AD M KL B D C Chứng minh a) Xét ∆BMD và ∆CND có : N b) Xét ∆ABM￿và￿∆ACN￿ có: và => ∆BMD ∾￿∆CND (g-g) => ∆ABM ∾∆ACN(g-g)