Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 8: Phép chia các phân thức đại số

ppt 27 trang buihaixuan21 4090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 8: Phép chia các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_8_phep_chia_cac_phan_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2, Bài 8: Phép chia các phân thức đại số

  1. Sơ đồ tư duy Chương II ĐỊNH NGHĨA TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TÍNH CỘNG ? TRỪ NHÂN
  2. __ __ Tiết 33 - Bài 8: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
  3. MuốnCâu nhân1: Nêu hai quy phân tắc thức, nhân tahai nhân phân các thức tử thứcđai số? với Áp nhau, cácdụng mẫu làm thức tính với nhân nhau. phân thức sau: Công thức tổng quát: (x 3 + 5) (x - 7) = 1 (x - 7) (x 3 + 5) Hai phân thức là hai phân thức nghịch đảo của nhau
  4. - Phát biểu định nghĩa số nghịch đảo? - Muốn chia phân số cho phân số ta làm thế nào?
  5. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo: ?1. Làm tính nhân phân thức: Thế nào là hai phân thức nghịch đảo? Hai phân thức này gọi là nghịch đảo của nhau
  6. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: và là hai phân thức nghịch đảo của nhau. hay phân thức là phân thức nghịch đảo của hay phân thức là phân thức nghịch đảo của
  7. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: Phân thức là phân thức nghịch đảo của Tổng quát: Nếu thì Những phân thức là phân thứcnào nghịch thì có đảo phân của phân thức thức nghịch đảo? là phân thức nghịch đảo của phân thức và là phân thức nghịch đảo của nhau.
  8. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Tổng quát: Nếu là phân thức nghịch đảo của phân thức ?2. Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:
  9. Ví dụ: Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau Cho phân thức 3x + 2 2 2 Phân thức 3y x + x - 6 1 3x + 2 nghịch đảo 2x 2 x + 1 x - 2 1 Lưu ý: 3x + 2 ≠ 0
  10. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Phân thức nghịch đảo: ?2. Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau( nếu có) a) Phân thức nghịch đảo của là: b) Phân thức nghịch đảo của là: c) Phân thức nghịch đảo của là: d) Phân thức nghịch đảo của là: (Lưu ý: )
  11. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Phép chia: Quy tắc: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của : ; với Thực chất của phép chia phân thức là phép nhân với phân thức nghịch đảo của phân thức chia
  12. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Phép chia: Quy tắc: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của : ; với Áp dụng: ?3. Làm tính chia phân thức:
  13. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2. Phép chia: Áp dụng: ?3. Làm tính chia phân thức:
  14. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Áp dụng: ?4. Thực hiện phép tính sau: Cách làm khác:
  15. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Bài tập củng cố: Bài 1: Làm tính chia phân thức:
  16. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Bài tập củng cố: Bài 2: Tìm biểu thức M , biết rằng:
  17. SƠ ĐỒ TƯ DUY CHỦ ĐỀ II ĐỊNH NGHĨA TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TÍNH PHÂN THỨC CỘNG NGHỊCH ĐẢO CHIA? TRỪ NHÂN QUY TẮC
  18. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 3. Bài tập củng cố: Bài 3: TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN 1 2 3 4 5 6
  19. TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN Câu 1 : Phân thức nghịch đảo của phân thức là . A. Đúng B. Sai
  20. TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN Câu 2 :Phân thức nghịch đảo của phân thức là: A. B. C. D.
  21. TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN
  22. TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN Câu 3 : Mọi phân thức đều có phân thức nghịch đảo. A. Đúng B. Sai
  23. TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN Câu 5 :Kết quả của phép chia là: A. C. B. D.
  24. TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN Câu 6 :Bạn Hà thực hiện phép tính như sau đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai
  25. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học khái niệm về phân thức nghịch đảo, quy tắc chia phân thức. - Làm bài tập 42, 43, 44, 45 trang 54,55 SGK và bài 40,41 trang 34 SBT. -Đọc trước bài : “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”.