Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Nam Tiến

ppt 19 trang buihaixuan21 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Nam Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 4, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Nam Tiến

  1. UBND HUYỆN THUẬN CHÂU TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP NGƯỜI DẠY: NGUYỄN NAM TIẾN NĂM HỌC: 2018 – 2019 BỘ MÔN: TOÁN LỚP 8A1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1. Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Lấy ví dụ về hai bất đẳng thức cùng chiều HS2. Bài tập. Cho m < n, hãy so sánh: a) m + 2 và n + 2 b) m – 5 và n – 5
  3. ĐÁP ÁN Tính chất: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. (Ví dụ: HS tự lấy) Bài tập: a) Vì m < n. Cộng 2 vào cả hai vế của bđt m < n m + 2 < n + 2 b) Vì m < n. Cộng - 5 vào cả hai vế của bđt m < n m - 5 < n - 5
  4. Cho bất đẳng thức – 2 < 3. Nếu cộng c vào cả hai vế bđt trên ta được bđt: - 2 + c < 3 + c Thay dấu (+) bằng dấu (.) thì liệu bất đẳng thức (– 2).c < 3.c có luôn xảy ra với số c bất kì hay không?
  5. Hình vẽ sau minh họa kết quả: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với 2 thì được bất đẳng thức (-2).2 < 3.2 (-2).2 3.2
  6. Học sinh hoạt động nhóm ?1 a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức (-nào? 2) . 5091 < 3 . 5091 b)b) DựNhân đoán cả haikết quảvế của: Nhân bất đẳngcả hai thức vế của – 2 bất < 3 đẳngvới số thức c dương thì được bất đẳng thức (-2).c < 3.c – 2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức nào?
  7. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. ?2 Đặt dấu thích hợp ( ) vào ô vuông: a) (-15,2) . 3,5 (-5,3) . 2,2
  8. Hình vẽ sau minh họa kết quả: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2 3.(-2) (-2).(-2) 3.(-2)
  9. Học sinh hoạt động nhóm ?3 a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2 3. (- 345) b) NhânDự đoán cả haikết quảvế của: Nhân bất đẳngcả hai thức vế của – 2 bất 3.cthức nào?
  10. Bài tập: Điền dấu thích hợp ( , , ) vào ô vuông: Với ba số a, b, c mà c < 0 Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng a) Nếu a < b thì ac bc một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. b) Nếu a b thì ac ≥ bc c) Nếu a b thì ac bc d) Nếu a b thì ac ≤ bc
  11. ?4 Cho - 4a > - 4b, hãy so sánh a và b Bài giải: Nhân cả hai vế của bđt - 4a > - 4b với ta có: (- 4a). < (- 4b). Hay a < b
  12. ?5 Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao? Trả lời: Khi chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 ta phải xét hai trường hợp : - Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho - Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
  13. Tóm lại: - Khi nhân ( hoặc chia) cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho - Khi nhân ( hoặc chia) cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho
  14. Bất đẳng thức (– 2).c 0
  15. Bài tập. Cho m < n, hãy so sánh: a) 5m và 5n b) - 3m và - 3n c) và d) và
  16. Ví dụ: Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b – 1 Bài giải: Cộng 2 vào hai vế của bđt a > b, ta được a + 2 > b +2 (1) Cộng b vào hai vế của bđt 2 > - 1, ta được b + 2 > b – 1 (2) Từ (1) và (2), suy ra a + 2 > b – 1
  17. - Nếu a b thì ac > bc c > 0 - Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc - Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc Qua bài học này các em cần nắm được các kiến thức tổng quát sau: - Nếu a bc Với ba số a, b, c - Nếu a > b thì ac < bc c < 0 - Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc - Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc Nếu a < b và b < c thì a < c
  18. Bài tập 5. (SGK – Tr 39) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) (-6).5 0 (-6).5 (-5).(-3) c) (-2003).(-2005) (-2005).2004 Sai. Vì - 2003 2004 và - 2005 < 0 (-2003).(-2005) (-2005).2004 d) - 3x2 0 Đúng. Vì x2 ≥ 0 và - 3 0 - 3x2 0
  19. Bài tập 7. (SGK – Tr 40) Số a là số âm hay dương nếu: 12a 0 vì 12 3 mà 4a 3 -3a -5a ? a > 0 vì - 3 > - 5 mà -3a -5a cùng chiều với bất đẳng thức - 3 > - 5