Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đặng Thị Hương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đặng Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_15_luyen_tap_dang_thi_huong.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập - Đặng Thị Hương
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 12 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh TiếtTiết 1515 Giáo viên : ĐẶNG THỊ HƯƠNG
- “Việt Nam Tourist”.
- Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết của hình bình hành?
- TIẾT 15: LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI Bài 1: Hãy thêm 1 điều kiện để tứ giác sau là hình bình hành. a) b) c) AB=CD hoặc AD//BC CD=EF hoặc CF//DE d) e) OI=OK MN//PQ hoặc MQ=NP 10/25/2021
- TIẾT 15: LUYỆN TẬP Cho biết diện tích hình bình hành bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao. S = a.h Bài 2: Nhà bác An mới mua một miếng đất hình bình hành. Em hãy giúp bác An tính diện tích miếng đất đó, biết miếng đất có 1 cạnh dài 14m và chiều cao tương ứng là 5m.
- TIẾT 15 LUYỆN TẬP Bài tập 3: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB, AC. a) Chứng minh: tứ giác BEFC là hình thang. b) Lấy điểm M đối xứng với E qua F. Chứng minh: tứ giác AMCE là hình bình hành. c) Gọi G là trung điểm của EC. Chứng minh: 3 điểm B, G, M thẳng hàng.
- Bài 3: a) CM: tứ giác BEFC là hình thang:
- TIẾT 15 LUYỆN TẬP Bài tập 3: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB, AC. a) Chứng minh: tứ giác BEFC là hình thang. b) Lấy điểm M đối xứng với E qua F. Chứng minh: tứ giác AMCE là hình bình hành. c) Gọi G là trung điểm của EC. Chứng minh: 3 điểm B, G, M thẳng hàng.
- Bài 3: b) CM: tứ giác AMCE là hbh:
- TIẾT 15 LUYỆN TẬP Bài tập 3: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB, AC. a) Chứng minh: tứ giác BEFC là hình thang. b) Lấy điểm M đối xứng với E qua F. Chứng minh: tứ giác AMCE là hình bình hành. c) Gọi G là trung điểm của EC. Chứng minh: 3 điểm B, G, M thẳng hàng.
- Bài 3: c) CM: 3 điểm B, G, M thẳng hàng:
- Bài 3: c) CM: 3 điểm B, G, M thẳng hàng:
- Những kiến thức đã ôn tập được hôm nay?
- Hướng dẫn về nhà - Học thuộc kỹ định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Xem lại các bài đã chữa trên lớp. - Làm bài tập 47(c), 48 (bằng ít nhất 2 cách), 49 SGK toán 8 Tập I.