Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm - Vũ Thị Hằng

pptx 12 trang buihaixuan21 6840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm - Vũ Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_66_on_tap_cuoi_nam_vu_thi_hang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm - Vũ Thị Hằng

  1. GD&ĐT Nhiệt liệt chào mừng quý - thầy, cô giáo về dự giờ Giáo viên: Vũ Thị Hằng Học sinh: Lớp 8 B 14:16:57
  2. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết Bài 1 (sgk/130). II. Luyện tập Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử . Bài 1 (sgk/130). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử . 14:16:57
  3. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết Bài 1 (sgk/130). II. Luyện tập Cách 1 Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử . Bài 1 (sgk/130). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử . Cách 2 14:16:57
  4. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết Bài 1 (sgk/130). II. Luyện tập Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử . Bài 1 (sgk/130). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử . 14:16:57
  5. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết Chú ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tử . II. Luyện tập + Nếu các hạng tử trong đa thức có nhân Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử . tử chung ta đặt nhân tử chung trước. Bài 1 (sgk/130). Phân tích các +Nếu đa thức có 4 hạng tử ta có 2 cách đa thức sau thành nhân tử . nhóm (2:2) hoặc nhóm (3:1) + Nếu đa thức có dạng ax2+bx+c không ở dạng hằng đẳng thức thì dùng phương pháp tách hạng tử. 14:16:57
  6. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết a) ĐKXĐ: II. Luyện tập Dạng 2: Rút gọn biểu thức hữu tỉ. Bài 2 Cho biểu thức. b) x=2 thỏa mãn ĐKXĐ thay x=2 vào biểu thức M ta được: a) Rút gọn biểu thức M. b) Tính giá trị của M tại x=2 Vậy M = -3 khi x=2 * Tìm giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến B1: Giải điều kiện tìm giá trị của biến(nếu cần). B2: Giá trị nào thỏa mãn ĐKXĐ thay vào biểu thức. B3: Kết luận 14:16:57
  7. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết II. Luyện tập Dạng 2: Rút gọn biểu thức hữu tỉ. Bài 2 Cho biểu thức. * Tìm giá trị của biến khi biết giá trị của biểu a) Rút gọn biểu thức M. thức B1: dựa vào giá trị của biểu thức bài cho ta b) Tính giá trị của M tại x=2 giải phương trình hoặc bất phương trình. c)Tìm giá trị của x để M B2: đối chiếu hoặc kết hợp với ĐKXĐ để tìm giá trị của biến thỏa mãn. d) Tìm giá trị của x để M>0 B3: kết luận. e) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M có giá trị nguyên 14:16:57
  8. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết II. Luyện tập Dạng 3: Giải phương trình. Bài 3. Giải các phương trình sau vậy phương trình có nghiệm là x=-2 vậy phương trình có tập nghiệm s={1;-6} 14:16:57
  9. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết II. Luyện tập Dạng 3: Giải phương trình. Bài 3. Giải các phương trình sau vậy phương trình vô nghiệm 14:16:57
  10. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết II. Luyện tập Ta có |3x-1|= 3x-1 khi 3x-1 0 x Dạng 3: Giải phương trình. |3x-1|= -3x+1 khi 3x-1 0 x Bài 3. Giải các phương trình sau TH1: 3x-1-x=2 với ĐK: x 2x=3 x (t/m ĐK) TH2: -3x+1-x=2 với ĐK: x -4x=1 x (t/m ĐK) vậy phương trình đã cho có tập nghiệm 14:16:57
  11. Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Lý thuyết II. Luyện tập Dạng 3: Giải phương trình. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 3. Giải các phương trình sau - Hoàn thiện sơ đồ tư duy của phần đại số, các dạng toán của các chương. - Hoàn thành các bài tập phần ôn tập cuối năm sgk(130-131) -Tiết sau: “Ôn tập cuối năm (tiếp)” 14:16:57