Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

ppt 6 trang buihaixuan21 2910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_chuong_4_bai_2_luyen_tap_do_thi_ham_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Chương 4, Bài 2: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

  1. LUYỆN TẬP Bài tập 6: (SGK tr38) Cho hàm số y = f(x) = x2 a/ Vẽ đồ thị của hàm số đó. b/ Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5). GIẢI a/ Lập bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 y =x2 4 1 0 1 4 b/ f(-8) = (-8)2 = 64 f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69 f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625 f(1,5) = 1,52 = 2,25
  2. LUYỆN TẬP Bài tập 7: (SGK tr38) Trên mặt phẳng toạ độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ 2 thị của hàm số y = ax . y 6 a/ Tìm hệ số a. 5 4 A b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không ? 3 c/ Hãy tìm thêm hai điểm nữa 2 1 M x (không kể điểm O) để vẽ đồ thị. -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 -1 GIẢI a/ Từ hình vẽ, ta có M(2; 1) nên thay x = 2 , y = 1vào hàm số ta được: Vậy nên hàm số cần tìm là: b/ Vì A(4; 4) nên thay x = 4 và y = 4 vào hàm số , ta được: (Đúng) Vậy điểm A(4;4) thuộc đồ thị hàm số
  3. LUYỆN TẬP Bài tập 7: (SGK tr 38) Trên mặt phẳng toạ độ (h.10), có một điểm M thuộc đồ thị của hàm số y = ax2 . a/ Tìm hệ số a. b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không ? A’ A c/ Hãy tìm thêm hai điểm nữa M’ M (không kể điểm O) để vẽ đồ thị. 0 GIẢI c/ Theo tính chất đối xứng, nên ta lấy M’(-2;1) đối xứng với M(2; 1), và A’(-4; 4) đối xứng với A(4; 4) qua Oy . Ta có đồ thị hàm số như hình vẽ
  4. LUYỆN TẬP Bài tập 9: (SGK tr39) Cho hai hàm số và y = -x+6 a/ Vẽ các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ b/ Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó ? A GIẢI a/ * Lập bảng giá trị: x -3 -2 0 2 3 B 3 4/3 0 4/3 3 x 0 6 y = -x+6 6 0
  5. LUYỆN TẬP Bài tập 9: SGK Cho hai hàm số và y = -x+6 a/ Vẽ các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ b/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó ? D GIẢI b/ Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm C và D nên A ta có: C B Với x = 3 thì y = 3 nên C(3;3) Với x = -6 thì y = 12 nên D(-6;12)
  6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải - Đọc phần có thể em chưa biết - Nghiên cứu trước bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn