Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập Hàm số bậc nhất

ppt 13 trang buihaixuan21 5200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tiet_22_luyen_tap_ham_so_bac_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập Hàm số bậc nhất

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất ? KiÕn thøc cÇn nhí - Cho 3 ví dụ về hàm số bậc nhất. *Hµm sè bËc nhÊt: - D¹ng y = ax + b - HÖ sè a 0 Câu 2: *Hµm sè bËc nhÊt y = ax+b x¸c ®Þnh - Nêu tính chất của hàm số bậc víi mäi x thuéc R: nhất? a) ®ång biÕn trªn R nÕu a > 0 - Hàm số y = 2x – 3 đồng biến hay b) NghÞch biÕn trªn R nÕu a < 0 nghịch biến ? Vì sao ?
  2. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất 1) Bài 6 (SBT-tr61). Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a và b. a) y= 3 − 0,5x b)y =− 1,5x c)y= 5 − 2x2 d)y =( 2 − 1) x + 1 e) y= 3( x − 2) g) y =( m2 + 1) x + 2
  3. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất 1) Bài 6 (SBT-tr61). HS Hàm số Hệ số a Hệ số b bậc nhất a) y=− 3 0,5x = −0,5x + 3 x −0,5 3 b)y=− 1,5x = −1,5x + 0 −1,5 0 c)y=− 5 2x2 d)y=( 2 − 1) x + 1 21− 1 e) y=− 3( x 2) =−3x 6 3 − 6 2 g) y =( m++ 1) x 2 m12 + 2
  4. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất 1) Bài 6 (SBT-tr61). 2) Bài 13 (SGK-tr48). Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ? m1+ a) y= 5 − m( x − 1) b) y = x + 3,5 m1− c) y=( m2 − 1) x 2 + ( m 2 + m) x + 2
  5. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất Dạng 2. Nhận dạng hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến 3) Bài 14 (SGK-tr48). Cho hàm số bậc nhất y= f( x) =( 1 − 5) x − 1 a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ? b) Tính giá trị của y khi x = 15+ c) Tính giá trị của x khi y = 5 d) So sánh f( 6−− 5) và f( 5 4) 4) Bài 7 (SGK-tr62). Cho hàm số bậc nhất y=( m + 1) x + 5 a) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số đồng biến ? b) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số nghịch biến ? Trong bài 7, thay hàm số sau. Hãy nháp nhanh kết quả: 1) y=( m2 − 1) x + 5 2) y= 5 − m.x − 5 − m
  6. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất Dạng 2. Nhận dạng hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến Dạng 3. Các định hệ số của hàm số bậc nhất 5) Bài 12 (SGK-tr48). Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng: a) Khi x = 1 thì y = 2,5 b) f(-2) = 1 c) Điểm A(3; 9) thuộc đồ thị hàm số
  7. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất Dạng 2. Nhận dạng hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến Dạng 3. Các định hệ số của hàm số bậc nhất Dạng 4. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ y 6) Bài 11 (SGK-tr48). Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: 3.C A(-3, 0), B(-1; 1), C(0; 3), 2 D(1;1), E(3; 0), F(1; -1), . G(0; -3), H(-1; 1) B. 1. .D ?1. Tìm tất cả những điểm có: -.3 -.2 -1. 1. 2. 3. -Tung độ bằng 0 A 0 E x - Hoành độ bằng 0 H. -1. .F - Tung độ bằng 3 -2. - Hoành độ bằng 2 - Tung độ bằng hoành độ -3 .G - Tung độ và hoành độ đối nhau
  8. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất Dạng 2. Nhận dạng hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến Dạng 3. Các định hệ số của hàm số bậc nhất Dạng 4. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ ( II) x = 2 ( I ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy: y = 3 - Tập hợp các điểm có tung độ 3.C bằng 0 là trục hoành, có phương trình là y = 0 2. - Tập hợp các điểm có hoành 1 độ bằng 0 là trục tung, có B . . .D phương trình là x = 0 -.3 -.2 -1. 1. .2 3. - Tập hợp các điểm có hoành A 0 E x -1 F độ và tung độ bằng nhau là H . . . đường thẳng y = x -2. - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là -3 .G đường thẳng y = -x ( III ) ( IV )
  9. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất Dạng 2. Nhận dạng hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến Dạng 3. Các định hệ số của hàm số bậc nhất Dạng 4. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ y 6) Bài 11 (SGK-tr48). Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: 3.C A(-3, 0), B(-1; 1), C(0; 3), 2 D(1;1), E(3; 0), F(1; -1), . G(0; -3), H(-1; 1) B. 1. .D ?2. Hai điểm trên mặt phẳng tọa -.3 -.2 -1. 1. 2. 3. độ có vị trí như thế nào nếu: A 0 E x - Hoành độ bằng nhau và tung độ H. -1. .F đối nhau ? -2. - Tung độ bằng nhau và hoành độ đối nhau ? -3 .G - Hoành độ và tung độ đối nhau ?
  10. Tiết 22. LUYỆN TẬP Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất Dạng 2. Nhận dạng hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến Dạng 3. Các định hệ số của hàm số bậc nhất Dạng 4. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ y 6) Bài 11 (SGK-tr48). Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: 3.C A(-3, 0), B(-1; 1), C(0; 3), 2 D(1;1), E(3; 0), F(1; -1), . G(0; -3), H(-1; 1) B. 1. .D -.3 -.2 -1. 1. 2. 3. A 0 E x ?3. Khoảng cách giữa hai điểm -1 trên mặt phẳng tọa độ : H. . .F Nếu A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2) thì : -2. 22 AB=( x1 − x 2) +( y 1 − y 2 ) -3 .G
  11. Tiết 22. LUYỆN TẬP Tổng kết : Kiến thức cần nhớ: Hàm số y = ax + b (a, b là các số cho trước) - Là hàm số bậc nhất khi a ≠ 0 - Đồng biến khi a > 0 - Nghịch biến khi a < 0 - Khi a = 0 thì y là hàm hằng. Các dạng bài tập: Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất Dạng 2. Nhận dạng hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến Dạng 3. Các định hệ số của hàm số bậc nhất Dạng 4. Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà : 14 ( SGK); 11, 12, 13 (SBT) - Ôn tập các kiến thức : + Đồ thị hàm số là gì? + Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là đường như thế nào? + Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0). - Tiết sau: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0).
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà : 14 ( SGK); 11, 12, 13 (SBT) - Ôn tập các kiến thức : + Đồ thị hàm số là gì? + Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là đường như thế nào? + Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0). - Tiết sau: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0).