Bài giảng Địa lí Khối 6 - Bài 24: Biển và đại dương

pptx 44 trang Hải Phong 17/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 6 - Bài 24: Biển và đại dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_khoi_6_bai_24_bien_va_dai_duong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Khối 6 - Bài 24: Biển và đại dương

  1. BÀI 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
  2. Các Đại Dương trên bản đồ thế giới
  3. 1. Độ muối của nước biển và đại dương - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 ‰ 1000g nước biển 35 g muối Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?
  4. Tại sao nước biển măn? Độ muối trong các biển và đại dương do đâu mà có ? Biển Nước ngầm - Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
  5. 1. Độ muối của nước biển và đại dương - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 ‰ - Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
  6. Quan sát độ muối của một số biển và đại dương sau. Cho biết độ muối của các biển và đại dương có giống nhau không ?Phụ thuộc vào yếu tố nào? Biển và đại dương Độ mặn‰ Các đại dương 35 Biển Ban-Tích 32 Biển Đông 33 Biển Đỏ (Hồng Hải) 41
  7. 1. Độ muối của nước biển và đại dương - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 ‰ - Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra - Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau phụ thuộc vào: Nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
  8. Ban-Tích ( 15 ‰) Ban Biển Đông Tich (33 ‰) Biển đỏ Hồng Hải( Đỏ) (41 ‰) B -Xác định biển Ban Tích, Hồng Hải( Đỏ), biển Đông. -Biển nước ta có độ muối như thế nào ?
  9. + Biển chết( Tử Hải) + Có độ muối cao: 300‰ + Vách núi cao, không có sông chảy vào. + Nhiệt độ cao, độ bốc hơi lớn.
  10. Con người đã biết khai thác độ mặn của nước biển để làm gì ? Sản xuất muối
  11. Sa Huỳnh- Quảng Ngãi Sông Cầu- Phú Yên Ninh Hoà- Khánh Hoà Cà Ná- Ninh Thuận
  12. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: Biển và Đại Dương có những vận động nào? - Biển và Đại Dương có 3 vận động: Sóng, thủy triều và dòng biển.
  13. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: a. Sóng: *Khái niệm: Quan sát ảnh và mô hình
  14. Sóng là gì? Hướng di chuyển
  15. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: a. Sóng: *Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. *Nguyên nhân: - Gió là nguyên nhân sinh ra sóng. Gió càng to, sóng càng lớn - Động đất dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
  16. Ngày 11/3/2011, thảm họa kép động đất sóng thần đã tấn công Nhật Bản, cướp đi sinh mạng của khoảng 16.000 người và khiến hàng nghìn người vẫn đang mất tích
  17. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: a. Sóng: b. Thủy triều: *Khái niệm:
  18. Quan sát H62, H63 SGK, nhận xét sự thay Hiện tượng đó gọi là gì? đổi của ngấn nước biển Tại sao có lúc biển rộng ra,ven lúc bờ? thu hẹp lại? Hình 62: Thuỷ triều xuống ở bãi biển Hình 63. Thủy triều lên ở bãi biển
  19. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: a. Sóng: b. Thủy triều: *Khái niệm: - Là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống theo chu kì. *Nguyên nhân: - Do sức hút của mặt trăng và một phần của mặt trời.
  20. + Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất.( Triều cường) + Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí vuông góc thì dao động thủy triều nhỏ nhất( Triều kém) Triều cường Mực nước triều Triều kém
  21. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: a. Sóng: b. Thủy triều: *Khái niệm: - Là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống theo chu kì. *Nguyên nhân: - Do sức hút của mặt trăng và một phần của mặt trời. *Phân loại:
  22. Có mấy loại thủy triều? Có 3 loại thủy triều: - Bán nhật triều: Trong một ngày thủy triều lên, xuống 2 lần. - Nhật triều: thủy triều lên, xuống đều đặn mỗi ngày một lần. - Nhật triều không đều: Có ngày một lần, có ngày 2 lần.
  23. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: a. Sóng: b. Thủy triều: *Khái niệm: - Là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống theo chu kì. *Nguyên nhân: - Do sức hút của mặt trăng và một phần của mặt trời. *Phân loại: - 3 loại: bán nhật triều, nhật triều, thủy triều không đều
  24. Con người đã biết sử dụng Thủy Triều để làm gì ? Đánh bắt cá Giao thông biển Sản xuất muối
  25. Trận đánh trên sông Bạch Đằng Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán 938 Bãi cọc trên sông Bạch Sông Bạch Đằng Đằng
  26. Sản xuất điện
  27. Hiện tượng triều cường ở Thành phố Hồ Chí Minh
  28. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: a. Sóng: b. Thủy triều: c. Dòng biển: *Khái niệm: - Là sự chuyển động thành dòng của nước trong các biển và đại dương *Nguyên nhân: - Chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên như gió Tín phong, gió Tây ôn đới *Phân loại:
  29. Dòng biển nóng Dòng biển lạnh Bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới
  30. Dòng biển nóng Dòng biển lạnh + Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa, chuyển hướng, chảy về cực. + Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 400 gần bờ Đông các đại dương chảy về xích đạo.
  31. Địa điểm A Địa điểm B -80C 30C Dòng biển có tác động đối với khí hậu nơi nó đi qua
  32. 2. Sự vận động của nước biển và Đại Dương: a. Sóng: b. Thủy triều: c. Dòng biển: *Khái niệm: - Là sự chuyển động thành dòng của nước trong các biển và đại dương *Nguyên nhân: - Chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên như gió Tín phong, gió Tây ôn đới *Phân loại: - Dòng biển nóng - Dòng biển lạnh
  33. Hoang mạc Namip Hoang mạc Acatama Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh Rừng lá rộng Rừng rậm nhiệt đới Cảnh quan ven bờ dòng biển nóng
  34. Biển và Đại dương có giá trị gì về kinh tế?
  35. Quan sát ảnh cho biết môi trường biển hiện nay như thế nào? Nêu nguyên nhân?
  36. Cháy rừng Chặt phá rừng ngập mặn để nuôi thuỷ sản Do tràn dầu mỏ trong Do tràn dầu mỏ trong vận khai thác chuyển
  37. Theo em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường biển và đại dương?
  38. TỔNG KÊT: Bài 24: Sơ đồ tư duy- Sự vận động của nước biển và đại dương
  39. Câu 1: Biển và Đại Dương có giá trị về kinh tế là: a. Giao thông vận tải. Du lịch b. Khai thác khoáng sản.Sản xuất muối. c. Đánh bắt thủy sản, thủy điện. d. Tất cả các ý trên đều đúng.
  40. * Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc bài, bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Hoàn thành tập bản đồ bài 24. * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 25 Thực Hành: Xem trước hình 64-65 SGK/75 - Kể tên các dòng biển chính. - Xác định hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh. - Khi có dòng biển nóng và lạnh đi qua thì khí hậu như thế nào?Ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu.
  41. PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO BẾN CẦU TRƯỜNG THCS LONG CHỮ TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ. CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Giáo viên:Hång Phạm Ái Hoài Năm học 2017-2018
  42. Long Chữ, ngày 27/3/2018 BGH-PHT Huỳnh Văn Xã