Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 23: Sông và hồ - Mã Thị Hạnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 23: Sông và hồ - Mã Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_bai_23_song_va_ho_ma_thi_hanh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 23: Sông và hồ - Mã Thị Hạnh
- PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ LONG MỸ TRƯỜNG THCS LONG TRỊ A GIÁO VIÊN DỰ THI: MÃ THỊ HẠNH
- I/ Ổn định: - Sĩ số - Học sinh vắng II/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy kể tên năm đới khí hậu trên trái đất? Câu 2: Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới? III/ Bài mới:
- TIẾT 30 BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ 1. Sơng và lượng nước của sơng. 2. Hồ.
- TIẾT 30- BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a/ Sơng Em hãy cho biết sơng là gì?
- SÔNG HỒNG
- TIẾT 30- BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a/ Sơng - Là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Những nguồn cung cấp nước cho sơng? Nước mưa Băng tuyết tan Nước ngầm
- Hãy xác định hệ thống sơng, lưu vực sơng? PHỤ LƯU CHI LƯU SƠNG CHÍNH
- TIẾT 30 BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a/ Sơng: - Sơng là dịng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Hệ thống sơng gồm: sơng chính, phụ lưu, chi lưu. - Lưu vực sơng: vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho một con sơng. b/ Lượng nước của sơng:
- SƠ ĐỒ: LƯU LƯỢNG NƯỚC CỦA MỘT CON SÔNG Lượng nước chảy qua trong 1giây(m3/s) Mặt cắt ngang của lịng sơng
- TIẾT 27 BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a/ Sơng - Sơng là dịng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Hệ thống sơng gồm: sơng chính, phụ lưu, chi lưu. - Lưu vực sơng: Vùng đất cung cấp nước cho sơng. b/ Lượng nước của sơng: - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s)
- Theo em lưu lượng của một con sơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào? Trong một năm, lưu lượng nước của sơng thay đổi như thế nào? Nhịp điệu thay đổi đĩ gọi là gì?
- TIẾT 27 BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a/ Sơng b/ Lượng nước của sơng: - Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s) - Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sơng trong một năm làm thành thủy chế.
- Lưu vực và tổng lượng nước của sơng Hồng và sơng Mê Cơng SƠNG SƠNG MÊ HỜNG CƠNG Lưu vực ( km2) 170.000 795.000 Tổng lượng nước (tỉ m3/năm) 120 507 Tổng lượng nước mùa cạn(%) 25 20 Tổng lượng nước mùa lũ (%) 75 80 Qua bảng trên, hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sơng Mê Cơng và sơng Hồng ?
- Thảo luận nhĩm (2 phút) Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy cho ví dụ về những lợi ích của sơng? 0 30 60 90 120
- Đánh bắt thủy sản
- Giao thơng
- Du lịch
- Chợ nổi
- Ơ nhiễm mơi trường
- Lũ lụt Tác hại
- Biện pháp khắc phục: - Đắp đê ngăn lũ - Dự báo lũ, lụt chính xác - Có hệ thớng xã lũ nhanh chóng - Tích cực bảo vệ mơi trường,
- TIẾT 30 BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ 1. Sơng và lượng nước của sơng: a/ Sơng b/ Lượng nước của sơng: 2. HỜ:
- HỒ VICTORIA (ở châu Phi)
- HỒ HOÀN KIẾM
- HỒ MIỆNG NÚI LỬA TẠI OREGON ( HOA KÌ)
- ẢNH VỆ TINH HỒ DẦU TIẾNG VÀ HỒ TRỊ AN HỒ DẦU TIẾNG HỒ TRỊ AN Qua hình ảnh trên em hiểu thế nào là hồ ?
- TIẾT 27 BÀI 23: SƠNG VÀ HỜ 2. HỜ: - Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Phân loại hồ: Căn cứ vào tính chất của nước và * Theonguồn tính gốc chất: hình cĩ thành hồ nước em hãy mặn, cho hồ biết nước ngọt.trên thế giới cĩ mấy loại hồ? *Theo nguồn gốc: cĩ hồ vết tích khúc sơng, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo
- Hồ nước ngọt
- Hồ nước mặn
- Hồ miệng núi lửa
- HỒ THÁC BÀ
- ⚫Em hãy nêu tên một số hồ nhân tạo mà em biết. Các hồ này cĩ tác dụng gì? ⚫- Hồ Thác Bà (Yên Bái) ⚫- Hồ Trị An (ĐỜNG Nai) ⚫- Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), * Tác dụng: - Tưới tiêu - Nuơi trồng thủy sản - Sản xuất điện - Du lịch,
- NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỊ AN
- Hồ dầu tiếng
- IV. Củng cố: Câu 1: Sông và hồ khác nhau như thế nào? + Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. + Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
- Câu 2: Phụ lưu và chi lưu khác nhau như thế nào? Phụ lưu: đổ nước vào sông chính, cung cấp nước cho sông chính. Chi lưu: thoát nước cho sông chính.
- V/ DẶN DỊ ➢HỌC BÀI23 ➢Học thuộc nội dung bài trang 73 (SGK) ➢Chuẩn bị tiếp bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG