Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý

pptx 25 trang thanhhien97 6961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_bai_4_phuong_huong_tren_ban_do_kinh_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý

  1. TIẾT 4 – BÀI 4 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
  2. 1. Phương hướng trên bản đồ Quan sát hình vẽ và xác định trên bản đồ có mấy hướng chính? Baéc Taây Baéc Ñoâng Baéc Taây Ñoâng Taây Nam Ñoâng Nam Nam Hình 10: Các hướng chính
  3. Tây Đông b¾c Bắc Bắc T©y ®«ng Tây nam Đông nam Nam
  4. 1. Phương hướng trên bản đồ - Phương hướng chính trên bản đồ: có 8 hướng chính. - Cách xác định phương hướng trên bản đồ: Có thể dựa vào những cơ sở nào để xác định phương hướng trên bản đồ?
  5. b¾c - Theo qui ước, phần chính giữa bản đồ là phần trung tâm. - Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc. Đầu dưới chỉ hướng Nam. T©y ®«ng - Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông. Đầu bên trái chỉ hướng Tây. nam
  6. 1. Phương hướng trên bản đồ - Phương hướng chính trên bản đồ: có 8 hướng chính. - Cách xác định phương hướng trên bản đồ: + Với bản đố có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng. + Với bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến,phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định các hướng còn lại.
  7. Nam Nam Nam Cùc B¾c Nam
  8. Một cơn bão xuất hiện trên Biển Đông, tâm bão ở 1200Đ - 200B. Hãy xác định vị trí tâm bão trên bản đồ ?
  9. 2. Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí 20oT 300Đ C A 10oB 200B T Đ o 30o 20 10o 10o 20o 30o 40o - Kinh độ: là số độ mà 200 A kinh tuyến đi qua điểm 200 B đó 10o C - Vĩ độ:là số độ mà vĩ 100 tuyến đi qua điểm O0 10o - Tọa độ địa lý :là kinh độ và vĩ độ của điểm đó 20o N + Cách viết : kinh độ § B 30o viết trên vĩ độ viết dưới Oo
  10. 2. Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. - Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. + Cách viết: Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới. + Ví dụ : 20oT C 10oB
  11. 0 30 Đ o o 30o 20 10o O 10o 20o 30o 40o A 200B A 200 200 Xác định tọa độ địa lý C o 400củaĐ các điểm A,B, D. 10 100 B O0 300N 10o 20oT 20o C D B 10oB 30o 300T Hình 11 : Tọa độ địa lý của điểm c D 300N
  12. 3.BÀI TẬP:
  13. 3. Bài tập HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Xác định hướng bay từ: - Hà Nội đến Viêng Chăn: - Hà Nội đến Gia-cac-ta: - Hà Nội đến Ma-ni-la: - Cua-la Lăm-pua đến Băng Cốc: - Cua-la Lăm-pua đến Ma-ni-la: - Ma-ni-la đến Băng Cốc:
  14. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 2: b. Ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12: B A C
  15. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 3: c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lý: 1400 D 0 0 1200 D 0 10 N
  16. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 4: d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D
  17. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Xác định hướng bay từ: - Hà Nội đến Viêng Chăn: Tây Nam - Hà Nội đến Gia-cac-ta: Nam - Hà Nội đến Ma-ni-la: Đông Nam - Cua-la Lăm-pua đến Băng Cốc: Bắc - Cua-la Lăm-pua đến Ma-ni-la: Đông Bắc - Ma-ni-la đến Băng Cốc: Tây
  18. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 2: b. Ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12: 1300 D A 0 10 B B A 1100 D B 100 B C 1300 D C 0 0
  19. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 3: c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lý: 1400 D E 0 0 E 1200 D Đ 0 10 N Đ
  20. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 4: d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điểm O đến §«ng các điểm A, B, C, D B¾c Nam T©y
  21. - Xác định hướng từ A Pa Chải Cao Bằng Hà Nội đi Cao Bằng, A Pa Chải, đèo Hải Vân, Móng Cái. Móng Cái Hà Nội Cao Bằng B ĐB TB Móng Cái A pa chải Hà Nội ĐN Đèo Hải Vân Đèo Hải Vân
  22. - Học bài. - Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập BĐ - Nghiên cứu trước bài “Kí hiệu bản đồ” +Làm thế nào để biểu hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ? +Làm thế nào để đọc được bản đồ ?