Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả - Ngô Thị Chuyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả - Ngô Thị Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_bai_7_su_van_dong_tu_quay_quanh_truc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả - Ngô Thị Chuyên
- ng các thầy mừ cô o dự tiết họ g à ới c iá h t o C Môn :Địa Lí Lớp :6A Trường :THCS Hạp Lĩnh GV:Ngô Thi Chuyên
- Tiết 9- Bài 7
- •Tình huống đặt ra: - Hiện tại, chúng ta đang đứng yên trên bề mặt Trái Đất. Vậy theo các em: + Trái Đất của chúng ta đang đứng yên hay chuyển động (đang quay)? + Nếu Trái Đất đang quay thì theo em, nó sẽ quay theo hướng như thế nào? + Thể hiện hướng quay (nếu có) của Trái Đất trên hình sau:
- TÂY ĐÔNG Nghiêng 66033’ MẶT PHẲNG QUỸ ĐẠO
- Thời gian trái đất quay hết một vòng quanh trục là bao nhiêu giờ?
- Số các H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất kinh tuyến Người ta chia Trái Đất thành bao nhiêu khu vực giờ? Giờ ở mỗi khu vực có giống nhau không? Số giờ Khu -Người ta chia Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ) vực giờ -Mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực( giờ địa phương)
- H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất - Khu vực giờ gốc (giờ GMT) có kinh tuyến gốc đi qua - Việt nam nằm ở khu vực giờ thứ 7.
- H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất Khi khu vực giờ gốc là 12h thì lúc đó ở Hà Nội là mấy giờ? Khi đó ở Bắc Kinh (Trung Quốc), Tokio (Nhật Bản) là mấy giờ?
- H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất Khu vực giờ ở phía Đông kinh tuyến gốc sớm hơn hay muộn hơn khu vực giờ phía Tây kinh tuyến gốc?
- Yêu cầu: Tính giờ của các địa phương Niu Iooc Luân Đôn Hà Nội Tokyo 6 h ngày Nhóm 1, 2 01/11/2005 Nhóm 3 Nhóm 4
- ? 6 ? ?
- Kết quả: Niu Iooc Luân Đôn Hà Nội Tokyo 1h ngày 6 h ngày 13h ngày 15 h ngày 01/11/2005 01/11/2005 01/11/2005 Nhóm 1,2 Nhóm 3 Nhóm 4
- THỰC HÀNH VỚI QUẢ ĐỊA CẦU •Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị: - 1 quả địa cầu - 1 đèn pin •Thực hành trên quản địa cầu: - Em hãy chiếu đèn pin( tượng trưng cho ánh sáng mặt trời) vào quả địa cầu đang đứng yên - Quan sát và nhận xét diện tích quả địa cầu được chiếu sáng - Em hãy quay quả địa cầu theo chiều vận động của Trái Đất - Đồng thời tiếp tục dùng đèn pin chiếu sáng tới quả địa cầu - Quan sát và nhận xét về diện tích được chiếu sáng trên quả địa cầu lúc này
- O N P S Xích đạo Q H
- Tiết học kết thúc! Chúc quý thầy cô sức khỏe! các em vui và học giỏi!