Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt địa hình Trái đất

pptx 32 trang Hải Phong 17/07/2023 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt địa hình Trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_14_tac_dong_cua_noi_luc_va_ngoai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt địa hình Trái đất

  1. CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Đia Lí 6 7/18/2023
  2. Núi cao: 8848 m ĐịaEm hình có nhận đồng xét bằnggì về địa hình bề mặt Trái Đất ? Địa hình cao nguyên THÁI Độ sâu đại dương BÌNH khoảng 11000 m DƯƠNG
  3. Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT ĐỊA HÌNH TRÁI ĐẤT
  4. THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút) Nhóm 1,2: Dựa vào nội dung trong sách giáo khoa, hay cho biết : - Nội lực là gì? - Tác động như thế nào ? - Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất như thế nào? Nhóm 3, 4 Dựa vào nội dung trong sách giáo khoa, hay cho biết : - Ngoại lực là gì? - Tác động của ngoại lực gồm mấy quá trình ? Ví dụ ? - Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
  5. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,2 - Nội lực là gì? - Tác động như thế nào ? - Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất như thế nào? Nhóm 3, 4 - Ngoại lực là gì? - Tác động của ngoại lực gồm mấy quá trình ? Ví dụ ? - Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
  6. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1,2 - Nội lực là gì? - Tác động như thế nào ? - Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất như thế nào?
  7. Kết quả của vận động theo phương nằm ngang
  8. Hiện tượng uốn nếp
  9. Hiện tượng đứt gãy
  10. Hiện tượng động đất và núi lửa
  11. Ở Việt Nam: Do tác động của nội lực, trong vận động Tân kiến tạo dãy núi Hoàng Liên Sơn (phía Tây Bắc nước ta) được nâng lên, còn thềm lục địa phía Nam thì bị hạ xuống.
  12. Nhóm 3, 4 - Ngoại lực là gì? - Tác động của ngoại gồm mấy quá trình? Ví dụ ? - Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất như thế nào?
  13. Tác dụng của sóng biển làm bào mòn đất đá
  14. Thảo luận cặp đôi ( 2 phút ) Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ như thế nào ? - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. Có nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng, nơi gồ ghề.
  15. Dựa vào kiến thức SGK và các ảnh dưới cho biết núi lửa là gì?
  16. Hãy chỉ và đọc tênMăcma từng làbộ gì phận ? của núi lửa ?
  17. Thế nào là núi lửa hoạt động ?
  18. Thế nào là núi lửa đã tắt ?
  19. VÀNH ĐAI NÚI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG Ven bờ lục địa quanh Thái Bình Dương có gần 300 núi lửa còn hoạt động nên người ta gọi vùng này là “ Vành đai Thái Bình Dương”
  20. Núi lửa có tác hại và mang lại giá trị như thế nào đến cuộc sống con người ? Thảm họa của núi lửa tại Nhật Bản Thiêu dụi các cánh rừng, vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương
  21. Du lịch Giá trị của núi lửa mang lại Giá trị nông nghiệp
  22. Ở Tỉnh Gia Lai có núi lửa không ? Núi lửa đã tắt Chư Đăng Ya ( Chư Păh –Gia Lai )
  23. Hồ miệng núi lửa( Hồ Tơ Nưng –Biển Hồ) ( Plei Ku – Gia Lai )
  24. TácQuan hại sátnguy hình hiểm: củaĐộng động đất đất là làgì gì? ?
  25. Nhật Bản : là nước chịu nhiều động đất nhất thế giới. Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ, cứ 6 - 7 năm lại có 1 trận động đất lớn. Gần nhất là trận động đất gây sóng thần rất lớn năm 2013 vừa qua làm thiệt hại người và của rất nặng nề.
  26. BẢNG CÁC CẤP ĐỘ ĐỘNG ĐẤT Cấp độ Biểu hiện 1–2 Richte Không nhận biết được. 2–4 Richte Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại. 4–5 Richte Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ. 5–6 Richte Nhà cửa rung chuyển, rạn nứt. 6–7 Richte Sập, rung chuyển nhà cửa, nứt vỡ tường. 7–8 Richte Mạnh, phá hủy công trình, có vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt lún trên mặt đất. 8–9 Richte Rất mạnh, phá hủy thành phố, đô thị, có vết nứt lớn. >9 Richte Rất hiếm xảy ra.
  27. Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra con người đã có những biện pháp gì? Sơ tán dân Lập trạm nghiên cứu, giáo dục kĩ năng khi có động đất Xây nhà gọn nhẹ
  28. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG SÓT KHI ĐỘNG ĐẤT XẢY RA Khi ở trong nhà - Cố gắng giữ bình tĩnh, tìm chỗ trú ẩn ở TAM GIÁC AN TOÀN. - Lấy tay ôm chặt đầu và mặt. Cuộn tròn mình như một “Bào thai”. -Tránh xa các vật dễ rơi, vỡ. -Tránh xa nguồn điện, cầu thang máy. Khi ở ngoài đường Tránh xa các tòa nhà, đèn đường, cột điện hoặc hệ thống lưới điện Nếu bị kẹt dưới đống đổ nát - Không đốt lửa, hạn chế cử động. Che miệng bằng khăn tay hoặc quần áo. - Cố gắng tìm nước uống. Gây tiếng động, . để tìm sự giúp đỡ.
  29. Nội lực Ngoại lực - Là những lực sinh ra từ - là những lực sinh ra ở bên bên trong Trái Đất. ngoài, trên bề mặt Trái Đất. - Làm cho bề mặt Trái Đất - Làm cho địa hình bề mặt thêm gồ ghề. Trái Đất san bằng, hạ thấp Địa hình bề mặt trái đất Núi lửa là hình thức phun trào Động đất là hiện tượng các mắc ma ở dưới lớp đất đá gần mặt đất bị sâu lên mặt đất rung chuyển
  30. NN Ú I L Ử A A Đ ỘỘ N G Đ Ấ T B N G O Ạ II L Ự C C LL Ậ P T R Ạ M D Ự B Á O D X Â M T H Ự C E M Ắ CC M A F CâuCâu 5 12: :Quá ĐâyHiện trình là tượng hình làm thứclàm biến các phun đổi lớp bề trào đất mặt Măcma đá địa gần hình mặtở dưới do đất tác sâu bị động rung lên CâuCâu 34 6: :LựcMột Phần sinh biện vật ra phápchất ở bên nóngđể ngoài, hạn chảy chế trên ở tác bên bề hại mặttrong do Tráiđộng của Đất? núiđất lửagây. ra? của mặtchuyển? nước đất .chảy và gió? Ô CHỮ HÀNG DỌC: ĐÂY LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT.