Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 54: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 54: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_7_tiet_54_thien_nhien_chau_au_tiep_theo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 54: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo)
- Tiết 54, Bài 52:THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo) 3. Các môi trường tự nhiên
- Hình 51.2 – Lược đồ khí hậu châu Âu Môi trường ôn dới lục địa DÃY AN - PƠ Môi trường núi cao Môi trường địa trung hải
- Tiết 54, Bài 52:THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo) 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương:
- H: Quan sát hình 52.1 và SGK, tìm hiểu về đặc điểm phân bố, khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường ôn đới hải dương. Bret
- H: Quan sát hình 52.1 và nội dung SGK, cho biết sự phân bố của môi trường ôn đới hải dương. - Được phân bố ở các nước ven biển phía Tây của châu Âu như Anh, Ai-len, Pháp Bret
- H: Quan sát hình 52.1 và nội dung SGK, tìm hiểu về đặc điểm khí hậu, sông ngòi của môi trường ôn đới hải dương. Nội dung phân tích oC Tháng 17 Cao nhất 17 7 Nhiệt độ Thấp nhất 7 1 7 Biên độ nhiệt 10oC Cao nhất T’ 11,12 Lượng 100 mưa 820 mm (mm) Thấp nhất 50 mm T’ 5 Trung bình năm 820 mm
- Đặc điểm khí hậu, sông ngòi của môi trường ôn đới hải dương. - Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C. Mưa quanh năm khoảng 800 - 1000mm/năm. - Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng.
- H: Quan sát lược đồ tự nhiên và nội dung SGK, tìm hiểu về thực vật của môi trường ôn đới hải dương. - Thực vật: Rừng lá rộng như sồi, dẻ.
- Một số hình ảnh về rừng sồi, dẻ Rừng sồi Rừng dẻ
- 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương: - Được phân bố ở các nước ven biển phía Tây của châu Âu như Anh, Ai-len, Pháp - Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C. Mưa quanh năm khoảng 800 - 1000mm/năm. - Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, sông không đóng băng. - Thực vật: Rừng lá rộng như sồi, dẻ. Nguyên nhân: Có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ phía tây, là nơi đón gió Tây ôn đới, địa hình núi cao.
- Tiết 54, Bài 52:THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo) 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương: b) Môi trường ôn đới lục địa:
- H: Quan sát hình 52.2 và nội dung SGK, tìm hiểu về đặc điểm phân bố, khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường ôn đới lục địa.
- H: Quan sát lược đồ cho biết sự phân bố của môi trường ôn đới lục địa. - Được phân bố ở khu vực Đông Âu. Ca-dan
- H: Quan sát hình 52.2 và nội dung SGK, tìm hiểu về đặc điểm khí hậu, sông ngòi của môi trường ôn đới lục địa. 20 Nội dung phân tích 0C Tháng Cao nhất 20oC 7 Nhiệt độ Thấp nhất - 13 1 Biên độ nhiệt 33 Cao nhất 50 mm 7 443 mm Thấp nhất Lượng 20 mm 2 - 13 mưa (mm) Trung bình năm 443 mm
- - Khí hậu: mùa đông lạnh khô, có tuyết rơi nhiều; mùa hạ nóng và có mưa. - Sông nhiều nước trong mùa xuân- hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông.
- H: Quan sát lược đồ tự nhiên và nội dung SGK, tìm hiểu về đặc điểm thực vật của môi trường ôn đới lục địa. - Thực vật từ bắc xuống nam có: đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng, ven biển Ca-xpi là vùng nửa hoang mạc.
- 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương: b) Môi trường ôn đới lục địa: - Được phân bố ở khu vực Đông Âu. - Khí hậu: mùa đông lạnh khô, có tuyết rơi nhiều; mùa hạ nóng và có mưa. - Sông nhiều nước trong mùa xuân-hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. - Thực vật từ bắc xuống nam có: đồng Ca-dan rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng, ven biển Ca-xpi là vùng nửa hoang mạc. Nguyên nhân: Nằm sâu trong nội địa, ít chịu ảnh hưởng từ biển. Khí hậu có sự phân hóa khác nhau, từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
- Tiết 54, Bài 52:THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo) 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương: b) Môi trường ôn đới lục địa: c) Môi trường địa trung hải:
- H: Quan sát hình 52.3 và SGK, tìm hiểu về đặc điểm phân bố, khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường Địa Trung Hải.
- H: Quan sát hình 52.3 và SGK, tìm hiểu về đặc điểm phân bố, khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường Địa Trung Hải. - Phân bố ở khu vực Nam Âu, ven Địa Trung Hải. Pa-lec-mô
- H: Quan sát hình 52.3 và SGK, tìm hiểu về khí hậu, sông ngòi và của môi trường Địa Trung Hải. 25 Nội dung phân tích 0C Tháng 25 7 Cao nhất 10 Nhiệt độ Thấp nhất 10 1 Biên độ nhiệt 15 Cao nhất 120 mm 1 711 mm Lượng Thấp nhất 15mm 7 mưa (mm) Trung bình 711 mm năm
- Đặc điểm khí hậu, sông ngòi và của môi trường Địa Trung Hải. - Khí hậu: Mùa hạ nóng khô, mùa thu - đông không lạnh lắm và có mưa. - Sông ngắn, dốc, mùa thu - đông có nhiều nước.
- H: Quan sát lược đồ tự nhiên và nội dung SGK, tìm hiểu về thực vật của môi trường Địa Trung Hải. - Thực vật: Rừng thưa gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
- 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương: b) Môi trường ôn đới lục địa: c) Môi trường địa trung hải: - Phân bố ở khu vực Nam Âu, ven Địa Trung Hải. - Khí hậu: Mùa hạ nóng khô, mùa thu- đông không lạnh lắm và có mưa. - Sông ngắn, dốc, mùa thu – đông có nhiều nước. - Thực vật: Rừng thưa gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm. Nguyên nhân: Địa hình chủ yếu là các dãy Pa-lec-mô núi trẻ.
- Tiết 54, Bài 52:THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo) 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương: b) Môi trường ôn đới lục địa: c) Môi trường địa trung hải: d) Môi trường núi cao:
- H: Quan sát hình và nội dung SGK, tìm hiểu về đặc điểm phân bố, khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường núi cao.
- 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương: b) Môi trường ôn đới lục địa: c) Môi trường địa trung hải: d) môi trường núi cao: - Phân bố trên các khu vực núi cao, điển hình là dãy An-pơ.
- H: Dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? Mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao nào? Hình 52.4 – Sơ đồ phân bố thực vật theo độ cao ở dãy An-pơ
- 3. Các môi trường tự nhiên a) Môi trường ôn đới hải dương: b) Môi trường ôn đới lục địa: c) Môi trường địa trung hải: d) môi trường núi cao: - Phân bố trên các khu vực núi cao, điển hình là dãy An-pơ. - Hình thành 4 đai thực vật khác nhau từ chân núi lên đến đỉnh núi: + Đồng ruộng, làng mạc: 200 – 800m + Rừng hỗn giao: 800 – 1800m + Rừng lá kim: 1800 – 2200m + Đồng cỏ núi cao: 2200 – 3000m => Nguyên nhân: Do nhiệt độ và độ ẩm thay đổi theo chiều cao.
- Dãy An-pơ
- Sông đóng băng
- Rừng lá kim
- Bài tập củng cố Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải. Câu 2: Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang đông?