Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 10: Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á

ppt 18 trang thanhhien97 4851
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 10: Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_bai_10_tinh_hinh_phat_trien_kinh_te_x.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Bài 10: Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á

  1. 1 2 4 3
  2. Quan sát hình 8.1, bảng thống kê top 10 quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất thế giới năm 2018 và thông tin SGK, hãy: Bài 1. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau: Cây trồng Vật nuôi Khu vực Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa Bài 2. Lựa chọn đáp án đúng cho những câu sau 1. Khu vực khí hậu có cây trồng, vật nuôi phong phú nhất châu Á là a. khí hậu gió mùa. b. khí hậu lục địa. c. khí hậu lạnh. d. khí hậu núi cao. 2. Cây lương thực nào giữ vai trò quan trọng nhất ở châu Á? a. Lúa mì. b. Lúa gạo. c. Ngô. d. Khoai. 3. Cây lúa gạo được trồng chủ yếu trên các đồng bằng thích hợp với khí hậu a. nóng ẩm, mưa nhiều. b. khô hạn, mưa ít. c. lạnh, mưa ít. d. ôn đới lục địa. 4. Sản lượng lúa gạo so với thế giới của châu Á năm 2003 chiếm gần a. 39 %. b. 93%. c. 98%. d. 36%. 5. Sản lượng lúa mì so với thế giới năm 2003 chiếm khoảng a. 39 %. b. 93%. c. 98%. d. 36% 6. Những nước có sản lượng lúa gạo lớn trên thế giới năm 2018 là a. Trung Quốc, Ấn Độ. b. Việt Nam, Thái Lan. c. Trung Quốc, Thái Lan. d. Ấn Độ, Thái Lan 7. Nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất, nhì thế giới năm 2018 là a. Thái Lan, Việt Nam. b. Việt Nam, Ấn Độ. c. Thái Lan, Ấn Độ. d. Ấn Độ, Trung Quốc.
  3. Bảng thống kê top 10 quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất thế giới năm 2018 (Tờ The Daily Record) STT Tên nước Sản lượng ( triệu tấn ) 1 Trung Quốc 195,7 2 Ấn Độ 148,4 3 In- đô-nê- xi-a 64,4 4 Băng-la-đét 47,7 5 Việt Nam 38,7 6 Mi-an-ma 32,6 7 Thái Lan 30,5 8 Nhật Bản 18,5 9 Phi-lip-pin 16,2 10 Bra-xin 12,7
  4. Bài 1. Cây trồng Vật nuôi Khu vực Khí hậu gió mùa Lúa gạo, lúa mì, ngô, Trâu bò, lợn, chè, bông, cao su, cừu dừa, cà phê, cọ dầu Khí hậu lục địa Chà là, bông, chè, lúa Trâu bò, lợn, mì cừu
  5. Bài 2. 1. Khu vực khí hậu có cây trồng, vật nuôi phong phú nhất châu Á là a. khí hậu gió mùa. b. khí hậu lục địa. c. khí hậu lạnh. d. khí hậu núi cao. 2. Cây lương thực nào giữ vai trò quan trọng nhất ở châu Á? a. Lúa mì. b. Lúa gạo. c. Ngô. d. Khoai. 3. Cây lúa gạo được trồng chủ yếu trên các đồng bằng thích hợp với khí hậu a. nóng ẩm, mưa nhiều. b. khô hạn, mưa ít. c. lạnh, mưa ít. d. ôn đới lục địa. 4. Sản lượng lúa gạo so với thế giới của châu Á năm 2003 chiếm gần a. 39 %. b. 93%. c. 98% . d. 36% 5. Sản lượng lúa mì so với thế giới năm 2003 chiếm khoảng a. 39 %. b. 93%. c. 98% . d. 36% 6. Những nước có sản lượng lúa gạo lớn trên thế giới năm 2018 là a. Trung Quốc, Ấn Độ. b. Việt Nam, Thái Lan. c. Trung Quốc, Thái Lan. d. Ấn Độ, Thái Lan. 7. Nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất, nhì thế giới năm 2018 là a. Thái Lan, Việt Nam. b. Việt Nam, Ấn Độ. c. Thái Lan, Ấn Độ. d. Ấn Độ, Trung Quốc.
  6. 1. Dựa vào thông tin SGK trang 27, hoàn thành bảng sau: Tên các ngành công nghiệp Nơi phân bố 2. Dựa vào bảng 7.2 (SGK trang 22), nhận xét về tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của một số nước châu Á 3. Dựa vào bảng 8.1( SGK trang 27), hãy điền vào chỗ trống a. Những nước ở châu Á khai thác than nhiều b. Những nước khai thác dầu mỏ nhiều c. Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu 4. Rút ra kết luận về tình hình phát triển công nghiệp của các nước châu Á.
  7. Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội ở một số nước châu Á năm 2001 Quốc gia Cơ cấu GDP(%) Tỉ lệ tăng GDP/người Mức thu Nông Công Dịch GDP bình (USD) nhập nghiệp nghiệp vụ quân đầu người(%) Nhật Bản 1,5 32,1 66,4 - 0,4 33400,0 Cao Cô-oét - 58 41,8 1,7 19040,0 Cao Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8861,0 TB trên Ma-lai-xi-a 8,5 49,6 41,9 0,4 3680,0 TB trên Trung Quốc 15 52 33 7,3 911,0 TB dưới Xi-ri 23,8 29,7 46,5 3,5 1081,0 TB dưới U-dơ-bê-ki-xtan 36 21,4 42,6 4 449,0 Thấp Lào 53 22,7 24,3 5,7 317,0 Thấp Việt Nam 23,6 37,8 38,6 6,8 415,0 Thấp
  8. Bảng 8.1. Sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu Á năm 1998 Tiêu chí Sản lượng than Sản lượng dầu (triệu tấn) ( triệu tấn) Khai thác Tiêu dùng Khai thác Tiêu dùng Quốc gia Trung Quốc 1250 1228 161 173,7 Nhật Bản 3,6 132 0,45 214,1 In-đô-nê-xi-a 60,3 14 65,48 45,21 A-rập Xê-út 431,12 92,4 Cô-oét 103,93 43,6 Ấn Độ 297,8 312 32,97 71,5
  9. Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội ở một số nước châu Á năm 2001 Cơ cấu GDP Tỉ lệ tăng GDP/người Mức Quốc gia GDP bình (USD) thu Nông Công Dịch quân đầu nhập nghiệp nghiệp vụ người(%) Nhật Bản 1,5 32,1 66,4 - 0,4 33.400.0 Cao Cô-oét - 58 41,8 1,7 19.040,0 Cao Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8.861.0 TB trên Ma-lai-xi-a 8,5 49,6 41,9 0,4 3.680,0 TB trên Trung Quốc 15 52 33 7,3 911,0 TB dưới Xi-ri 23,8 29,7 46,5 3,5 1.081,0 TB dưới U-dơ-bê-ki-xtan 36 21,4 42,6 4 449,0 Thấp Lào 53 22,7 24,3 5,7 317,0 Thấp Việt Nam 23,6 37,8 38,6 6,8 415.0 Thấp
  10. Vạn Lí Trường Thành- Trung Quốc Núi Phú Sĩ – Nhật Bản Công viên sư tử biển- Singapo Chùa Vàng- Thái Lan Cánh đồng Chum- Lào SaPa- Việt Nam