Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 24: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

ppt 16 trang Hải Phong 15/07/2023 1490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 24: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_24_vi_tri_gioi_han_hinh_dang_lan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 24: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

  1. KIỂM TRA 1. Việt Nam nằm ở châu lục nào, khu vực nào trên thế giới? - Việt Nam nằm ở châu Á, thuộc lục địa Á - Âu - Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, gồm 11 quốc gia. Việt Nam gia nhập khu vực Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995.
  2. TIẾT 24 – BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Phần đất liền: - DT: 331.212km2 (Thống kê năm 2006)
  3. Bảng 23.2. Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ Bắc Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, 23023’B 105020’Đ tỉnh Hà Giang Nam Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, 8034’B 104040’Đ tỉnh Cà Mau Tây Xã Sín Thầu, huyện Mường 22022’B 102009’Đ Nhé, tỉnh Điện Biên Đông Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn 12040’B 109024’Đ Ninh, tỉnh Khánh Hòa
  4. TIẾT 24 – BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Phần đất liền: - DT: 331.212km2 (Thống kê năm 2006) - Giới hạn: + Cực Bắc: 23023' B (Hà Giang) + Cực Nam: 8034' B (Cà Mau) + Cực Đông: 109024' Đ (Khánh Hoà) + Cực Tây: 102009‘ Đ (Điện Biên) => VN nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc và nằm hoàn toàn ở nửa cầu Đông.
  5. TIẾT 24 – BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ d. Đặc điểm của VTĐL về mặt tự nhiên: a. Phần đất liền: - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội - DT: 331.212km2 (Thống kê năm 2006) chí tuyến Bán cầu Bắc. - Giới hạn: - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. + Cực Bắc: 23023' B (Hà Giang) - Là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các + Cực Nam: 8034' B (Cà Mau) nước Đông Nam Á đất liền và ĐNÁ hải đảo. + Cực Đông: 109024' Đ (Khánh Hoà) - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và + Cực Tây: 102009' Đ (Điện Biên) sinh vật trên TG. b. Phần biển: - DT: trên 1 triệu km2 - Có 2 quần đảo là: Hoàng Sa (Tp Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hoà). c. Vùng trời: - Là khoảng không gian bao trùm lên toàn bộ lãnh thổ phần đất liền, hải đảo và vùng biển của nước ta.
  6. TIẾT 24 – BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ d. Đặc điểm của VTĐL về mặt tự nhiên: a. Phần đất liền: - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội - DT: 331.212km2 (Thống kê năm 2006) chí tuyến Bán cầu Bắc. - Giới hạn: - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. + Cực Bắc: 23023' B (Hà Giang) - Là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các + Cực Nam: 8034' B (Cà Mau) nước Đông Nam Á đất liền và ĐNÁ hải đảo. + Cực Đông: 109024' Đ (Khánh Hoà) - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và + Cực Tây: 102009' Đ (Điện Biên) sinh vật trên TG. b. Phần biển: => VTĐL có ảnh hưởng đến các đặc điểm - DT: trên 1 triệu km2 tự nhiên, tạo sự độc đáo của thiên nhiên - Có 2 quần đảo là: Hoàng Sa (Tp Đà nước ta. Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hoà). c. Vùng trời: - Là khoảng không gian bao trùm lên toàn bộ lãnh thổ phần đất liền, hải đảo và vùng biển của nước ta.
  7. TIẾT 24 – BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền:
  8. LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
  9. TIẾT 24 – BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền: - Lãnh thổ nước ta dạng đặc biệt cong hình chữ S, kéo dài theo chiều B – N khoảng 15 vĩ tuyến và hẹp ngang. *Ảnh hưởng: + Đối với TN: làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú, cảnh quan có sự khác biệt giữa các vùng, miền. - Ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của TN. + Đối với GTVT: phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, sắt, hàng không - Tuy nhiên gây khó khăn do địa hình chia cắt, nhiều thiên tai: bão, lụt b. Phần biển:
  10. LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
  11. TIẾT 24 – BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 2. Đặc điểm lãnh thổ 3. Ý nghĩa của VTĐL và hình dạng lãnh a. Phần đất liền: thổ - Lãnh thổ nước ta dạng đặc biệt cong a. Đối với tự nhiên: hình chữ S, kéo dài theo chiều B – N - Tạo thiên nhiên phong phú, đa dạng khoảng 15 vĩ tuyến và hẹp ngang. - Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. *Ảnh hưởng: - Nhưng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn + Đối với TN: làm cho thiên nhiên nước ta hán đa dạng, phong phú, cảnh quan có sự b. Đối với các HĐ kinh tế - xã hội: khác biệt giữa các vùng, miền. -Tạo ra nhiều ĐK thuận lợi để phát triển - Ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền, một nền KT - XH toàn diện cả về: Nông tăng cường tính chất nóng ẩm của TN. nghiệp, công nghiệp, GTVT, thương mại, + Đối với GTVT: phát triển nhiều loại hình du lịch vận tải: đường bộ, sắt, hàng không - Đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với - Tuy nhiên gây khó khăn do địa hình chia kinh tế khu vực và thế giới. cắt, nhiều thiên tai: bão, lụt b. Phần biển: - Vùng biển thuộc chủ quyền của VN rộng gấp 3 lần phần đất liền, gồm rất nhiều đảo và quần đảo. - Vùng biển nước ta có ý nghĩa chiến lược về AN – QP và kinh tế.
  12. TIẾT 24 – BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền: a. Phần đất liền: - DT: 331.212km2 (Thống kê năm 2006) - Lãnh thổ nước ta dạng đặc biệt cong - Giới hạn: hình chữ S, kéo dài theo chiều B – N + Cực Bắc: 23023' B (Hà Giang) khoảng 15 vĩ tuyến và hẹp ngang. + Cực Nam: 8034' B (Cà Mau) *Ảnh hưởng: + Cực Đông: 109024' Đ (Khánh Hoà) b. Phần biển: + Cực Tây: 102009' Đ (Điện Biên) - Vùng biển thuộc chủ quyền của VN rộng b. Phần biển: gấp 3 lần phần đất liền, - DT: trên 1 triệu km2, có 2 QĐ - Vùng biển nước ta có ý nghĩa chiến lược c. Vùng trời: về AN – QP và kinh tế. - Là khoảng không gian bao trùm lên toàn 3. Ý nghĩa của VTĐL và hình dạng lãnh bộ lãnh thổ phần đất liền, hải đảo và vùng thổ biển của nước ta. a. Đối với tự nhiên: d. Đặc điểm của VTĐL về mặt tự nhiên: - Tạo thiên nhiên phong phú, đa dạng - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nội - Có khí hậu nhiệt đới gió mùa. chí tuyến Bán cầu Bắc. - Nhưng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. hán - Là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các b. Đối với các HĐ kinh tế - xã hội: nước Đông Nam Á đất liền và ĐNÁ hải đảo. - Có nhiều thuận lợi để phát triển một nền - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và KT - XH toàn diện cả về: NN, CN, sinh vật trên TG. GTVT đưa VN nhanh chóng hoà nhập
  13. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Các điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông phần đất liền nước ta lần lượt thuộc các tỉnh a. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Bình Thuận b. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Khánh Hòa c. Hà Giang, Cà Mau, Lai Châu, Ninh Thuận d. Hà Gang, Cà Mau, Lào Cai, Khánh Hòa 2. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của VTĐL nước ta về tựu nhiên a. Vị trí ngoại chí tuyến b. Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNÁ c. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật d. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển; giữa các nước ĐNÁ đất liền và các nước ĐNÁ hải đảo
  14. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài cũ, làm bài tập trong Tập bản đồ - Làm bài tập 2 – SGK/T86