Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26: Vùng biển Việt Nam

ppt 31 trang Hải Phong 15/07/2023 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_26_vung_bien_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26: Vùng biển Việt Nam

  1. Trình bày đặc điểm phần đất liền và phần biển lãnh thổ Việt Nam?
  2. -Biển Đông là biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùngBiển Biển nhiệtĐôngEm Đông hãy cóđới xácdiện nằm gió định tích trong mùa ĐôngBiển Namđớibao Đôngvị trí khínhiêu , Á, trãigiới hậu ? diện rộnghạn nào từ?tích khoảng đâu3của 447 đến biển 000 đâu Đông km? 2, trải rộng từ xíchtrên lượcđạo đồđến chí tuyến Bắc. H24.1 - Biển Đông có hai vịnh: Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. Hình 24.1: Lược đồ khu vực Biển Đông.
  3. Xác định trên hình các eo biển và các vịnh trong biển Đông? Các eo thông với Thái Bình Dương: VỊNH BẮC Eo Đài Loan BỘ Eo Ba-si Eo Min-đô-rô VỊNH THÁI Eo Ba-la-bắc LAN Eo Ca-li-man-ta Eo Gas-pa Eo biển thông với Ấn Độ Dương: Eo Ma-lắc-ca
  4. VỊNH BẮC BỘ Cho biết diện tích của biển Việt Nam là VỊNH THÁI bao nhiêu? LAN - Vùng biển Việt Nam là 1 phần của biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2. Lược đồ khu vực biển Đông
  5. Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển các quốc gia nào? Trung Quốc Phi-lip-pin Bru-nây Ma-lai-xi-a
  6. Quan sát lược đồ xác định các đảo sau: ● Đ.Bạch Long Vĩ ● Đ. Cồn Cỏ ● QĐ. Hoàng Sa ● QĐ. Trường Sa ● Đ. Phú Quốc.
  7. Vùng biển Việt Nam gồm những bộ phận nào?
  8. Lưỡi bò liếm do Trung Quốc vẽ để lấn chiếm vùng biển nước ta.
  9. BẢO VỆ BIỂN-ĐẢO CỦA TỔ QUỐC
  10. 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam. a. Diện tích, giới hạn: b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển: * Chế độ gió trên biển Đông: - Gió Đông Bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 -> 4 năm sau. - Gió Tây Nam chiếm ưu thế từ tháng 5-> 9. - Riêng Vịnh Bắc Bộ chủ yếu là gió hướng nam. - Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền, trung bình: 5 - 6m/s, cực đại tới 50 m/s. - Dông phát triển về đêm và sáng.
  11. Tại sao ở trên biển gió lại mạnh hơn trên đất liền? Do trên biển không có nhiều chướng ngại vật (đồi núi, nhà cửa, cây cối ) như ở trên đất liền nên gió di chuyển với vận tốc mạnh hơn.
  12. - TrongNhiệt tháng độ 1nước (Mùa đông)biển •tầng Trong mặt tháng trong 1 khitháng đi từ bắc1 thay vào đổinam như nhiệt thế độ nướcnào từ biển Bắc tầng vào mặtNam? tăng dần? - Nhiệt độ nước biển •tầng Trong mặt tháng trong 1 càngtháng ra 1 thay đổi như thế xa bờ nhiệt độ nước nào khi càng xa đất biểnliền? tầng mặt càng tăng.
  13. - Nhiệt độ nước biển tầng Trongmặt trong tháng tháng7 7 thay(mùa đổi hạ)như thế nào từ Bắc vào Nam? - Nhiệt độ nước biển tầng mặt ít có sự thay -đổi Nhiệt từ Bắc độ vàonước Nam biển tầng mặt trong tháng 7- Càngthay xađổi bờ nhưnhiệt thế độ nàonước khi biển càng tầng xa mặtđất liền?càng giảm.
  14. Biên độ nhiệt trong năm ở biển có gì khác so với đất liền? * Chế độ nhiệt: - Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn trên đất liền. - Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. - Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 230C. * Chế độ mưa: - Lượng mưa trên biển ít hơn trên đất liền. Trung bình từ 1100 – 1300 mm/năm. Trên đất liền lượng mưa trung bình nước ta là1500 – 2000 mm/năm.
  15. Nhận xét hướng chảy của 2 dòng biển mùa Đông và mùa Hạ? ĐÔNG BẮC ĐÔNG BẮC TÂY NAM TÂY NAM * Dòng biển: Thay đổi theo mùa. Có hướng tương ứng với 2 mùa gió chính: + Mùa Đông: có dòng biển lạnh chảy theo hướng Đông Bắc. + Mùa Hạ: có dòng biển nóng chảy theo hướng Tây Nam.
  16. VỊ TRÍ CỦA MẶT TRĂNG VỚI TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRỜI Ở CÁC NGÀY “TRIỀU CƯỜNG” * Chế độ triều: Nguyên+ Phức nhântạp và sinh độc ra đáo thuỷ. Thủy triều triều là do là sức nét hút đặc của sắc Mặt của Trăngvùng biểnvà Mặt Việt Trời Nam, đối có với nhiều lớp nướcchế độ trên triều mặt khác biển nhau. . * Độ muối trung bình của biển Đông: 0 30 – 33 /00
  17. THUỶ TRIỀU HẬU QUẢ TRIỀU CƯỜNG Ở TP HỒ CHÍ MINH
  18. ĐẮP ĐÊ BIỂN
  19. 2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam. Vùng biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng là cơ sở phát triển những ngành kinh tế nào?
  20. - Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng: thủy hải sản, khoáng sản có dầu mỏ và khí đốt, ti tan, muối, cát,
  21. Nhiều tài nguyên để phát triển du lịch. CỒN CÁT Ở BÌNH THUẬN HẤP DẪN NHIỀU DU KHÁCH
  22. 2.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam. a. Tài nguyên biển Tài nguyên biển Sinh vật Dầu mỏ, Muối Danh lam Mặt biển Biển Khí đốt Cát thắng cảnh Phát triển các ngành kinh tế biển Sản xuất Ngành Năng Giao Muối, Du lịch Thuỷ sản lượng thông Thủy tinh biển
  23. Kể một số thiênBÃO tai thường xảy ra ở vùng biển nước ta? -Thiên tai thường xảy ra ở vùng biển nước ta: bão, triều cường, áp thấp nhiệt đới, sóng lớn, TRIỀU CƯỜNG LŨ LỤT
  24. Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết, gia cố nhà cửa Cho biết các giải pháp để hạn chế thiên tai ở vùng biển nước ta? Kêu gọi tàu bè vào bờ, di dân khỏi vùng nguy hiểm
  25. TRỒNG RỪNG, VÀ BẢO VỆ RỪNG VEN BIỂN, GIA CỐ ĐÊ BIỂN, THEO DÕI VÀ DỰ BÁO BÃO
  26. RÁC Môi -trường Môi trường vùng ven biển biển Việt của nướcNam ta đang hiện naybị ô như nhiễm. thế nào? NƯỚC THẢI CN TRÀN DẦU
  27. BỘT NGỌT VI ĐAN THẢI NƯỚC RA SÔNG THỊ VẢI Tàu TimikLÀM Ô NHIỄMSamudra VÙNG đã BIỂN bị bộ TỈNH đội BÀ biên RỊA -phòngVŨNG TÀU Vũng Tàu phát hiện lén đổ chất thải.
  28. - Một số vùng biển ven bờ bị ô nhiễm và suy thoái môi trường, gây ảnh hưởng xấu. Suy giảm nguồn thủy hải sản.
  29. Để bảo vệ tốt tài nguyên và môi trường biển,chúng ta cần phải làm gì?
  30. => Khai thác nguồn lợi trên biển phải hợp lí và phải có kế hoạch đi đôi với bảo vệ môi trường biển để phát triển bền vững.
  31. - Về nhà học bài kết hợp sử dụng Atlát địa lí Việt Nam. Làm bài tập SGK và đọc bài đọc thêm. - Tìm hiểu trước bài 26, 27.