Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng - Trường THPT Trịnh Hoài Đức

pptx 37 trang thanhhien97 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng - Trường THPT Trịnh Hoài Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_1_the_gioi_quan_duy_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng - Trường THPT Trịnh Hoài Đức

  1. SỞ GD-ĐT TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG TH – THCS – THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC WELLCOME GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
  2. BÀI 1 THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
  3. “Hải và Minh tranh luận với nhau về nguồn gốc của cái bàn học mà hai bạn đang sử dụng. +Hải cho rằng chính ý tưởng về cái bàn trong đầu óc người thợ mộc là nguồn gốc sinh ra cái bàn. Hải khẳng định, nếu không có ý tưởng của người thợ mộc thì sẽ chẳng có cái bàn nào cả. + Minh thì cho rằng, để có cái bàn thì trước tiên phải có những nguyên liệu như gỗ chẳng hạn. Nếu không có những nguyên liệu vật chất ấy thì người thợ mộc dù có ý tưởng sáng tạo tới mấy cũng không thể làm ra cái bàn. Hai bạn ai cũng cho là mình đúng và không ai chịu ai”. H : - Các em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? - Vì sao Hải và Minh lại giải thích khác nhau về nguồn gốc của cái bàn ?
  4. 1. Thế giới quan và phương pháp luận a. Vai trò TGQ & PPL của Triết học?
  5. THẾ GIỚI LÀ GÌ?
  6. Sóng thần Mưa bão Đấu tranh giai cấp Gió
  7. Hãy lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội? + Hình tượng + Đại số + Ngôn ngữ + Hình học (câu, từ, ngữ pháp, )
  8. Các bộ môn KHTN & Để nhận thức và cải tạo TG, KHXH nghiên cứu những nhân loại đã xây dựng nhiều bộ quy luật riêng, quy luật môn khoa học và TRIẾT HỌC của lĩnh vực cụ thể. là một trong những môn KH ấy
  9. -> là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
  10. TRIẾT HỌC ra đời từ thời cổ đại PLATON & ARISTOS
  11. C. MAC PH. ĂNG GHEN V. LE NIN
  12. Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy.
  13. -> là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.
  14. Triết học ĐT nghiên cứu Vai trò quan điểm TGQ, PPL lý luận + qui luật + thực tiễn chung nhất chung nhất + nhận thức + thế giới + phổ biến của con nhất người + vị trí của con người
  15. 1.Thế giới quan và phương pháp luận b.Thế giới quan duy vật & thế giới quan duy tâm?
  16. -> là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
  17. TGQ tôn giáo TGQ TGQ thần thoại Triết học THẾ GIỚI QUAN
  18. Thế giới này từ đâu mà có? Do thần trụ trời sáng tạo Do bà Nữ Do Ông Oa sáng trời tạo
  19. Con người có nguồn gốc từ đâu? Theo truyền thống người VN: Con rồng cháu tiên Theo đạo Theo khoa học: Thiên Chúa: do vượn người do Chúa sáng tiến hóa tạo Con người
  20. Mẫu chuyện Nhìn thấy một cánh rừng bát ngát trên màn hình vô tuyến, kẻ lâm tặc ngay lập tức nảy sinh ý nghĩ làm thế nào để chặt trộm được gỗ quý trong rừng đem đi bán lấy tiền, còn người yêu thiên nhiên và quan tâm đến môi trường sinh thái lại lo lắng làm sao để bảo vệ được cánh rừng ấy.
  21. 1. Khi nhìn thấy rừng tên lâm tặc đã nảy sinh ý nghĩ gì? 2. Ý nghĩ ấy có thuộc ý thức hay không?
  22. Lâm tặc chặt phá rừng Ý nghĩ đó thuộc ý thức của hắn
  23. Nội dung cơ bản của TRIẾT HỌC gồm 2 mặt Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa VC (tồn tại, tự nhiên) và YT (tư duy, tinh thần) cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? Mặt thứ 2 trả lời câu hỏi: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan không ?
  24. Ý thức có trước Thế giới quan vật chất có sau DUY TÂM Vật chất có trước Thế giới quan Ý thức có sau DUY VẬT
  25. ➢ Thế giới quan DV : Giữa VC và YT thì VC là cái có trước, cái quyết định YT. Thế giới VC tồn tại khách quan, độc lập với YT của con người, không do ai sáng tạo ra và không ai tiêu diệt được ➢ Thế giới quan DT : YT là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên
  26. Ví dụ:
  27. Ví dụ:
  28. Ta-lét (624-547 TCN) Đê-mô-crit (460-370TCN) cho rằng cho rằng nước là bản nguyên tử (hạt vật chất không thể phân nguyên của mọi cái đang chia được) và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật tồn tại
  29. Kết luận Thế giới quan DT là Thế giới quan DV có chỗ dựa về lý luận cho vai trò tích cực các lực lượng xã hội lỗi trong việc phát triển thời, kìm hãm sự phát khoa học triển của lịch sử