Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

pptx 21 trang thanhhien97 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_11_mot_so_pham_tru_co.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 10C1!
  2. Bài 11:
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Nghĩa vụ 2. Lương tâm 3. Nhân phẩm và danh dự 4. Hạnh phúc
  4. 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm là gì ? Em hãy phân tích các hành vi trên * Xét các ví dụ sau: VD1: An mượn sách của Trang và có ý định lấy luôn không trả. Khi Trang hỏi thì An nói dối là đã đánh mất và tự nhủ rằng : “Ăn trộm sách để tích lũy tri thức thì có gì đáng xấu hổ”. VD2: Mỹ nhà nghèo phải đi bán vé số để kiếm sống. Một người khách thấy thương hại cho Mỹ đã đưa tiền cho Mỹ nhưng Mỹ đã từ chối không nhận và nói: “Cháu không nhận đâu, xin cảm ơn Ông cháu chỉ nhận những đồng tiền do cháu tự lao động thôi ”.
  5. VD1: An đã lợi dụng lòng tốt của bạn mình để mượn sách và cố tình quên đi. Như vậy là An muốn biến tài sản của bạn thành tài sản của mình. Như vậy là không hợp chuẩn mực đạo đức. VD2: Tuy còn nhỏ nhưng Mỹ đã ý thức được mình là con nhà nghèo, rất cầnVậytiềnnhânnhưngphẩmphải là làtiềngìdo?chính mình làm ra chứ không phải sự thương hại của người khác. Chứng tỏ Mỹ là người có bản lĩnh, biết khắc phục khó khăn để học tập và lao động, không làm điều gì ảnh hưởng đến thanh danh của mình. Mỹ là người biết coi trọng nhân phẩm. Thật đáng khen.
  6. 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm là gì ? * Khái niệm: Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.
  7. Đại tướng Võ Nguyên Giáp Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Xã hội luôn đánh giá cao và kính trọng người có nhân phẩm
  8. Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị coi thường và khinh rẻ.
  9. * Biểu hiện của người có nhân phẩm Có lương tâm trong sáng Biểu hiện Có nhu cầu vật chất và tinh thần của lành mạnh. người có nhân phẩm Thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức của xã hội, tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
  10. 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm là gì ? b. Danh dự Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. VíDanhdụ : dựTronglà nhângiờ kiểmphẩmtrađượctoánđãNgânđượcloayđánhhoaygiá vàkhôngcôngtìmnhậnra.kết quả. Ví dụ Bình thấy vậy đã đưa bài cho Ngân nhưng Ngân không chép mà tự bản - Danh dự của người thầy thuốc thân cố gắng tìm ra lời giải. - Danh dự người giáo viên Theo em, việc làm - Danh dự người đoàn viên đó chứng tỏ Ngân là người như thế nào?
  11. * Ý nghĩa: Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được sức mạnh tinh thần thúc đẩy con người làm điều tốt và ngăn ngừa điều xấu.
  12. * Tự trọng: Là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự của chính mình. Tự trọng khác với tự ái, tự ái là do quá nghĩ cho bản thân, đề cao cái tôi nên thường có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho mình bị đánh giá thấp. Người tự ái thường không muốn ai chỉ trích, khuyên bảo mình, phản ứng của họ thiếu sáng suốt và sai lầm.
  13. 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm là gì ? b. Danh dự 4. Hạnh phúc a. Hạnh phúc là gì? Thảo luận: 1. Em hãy nêu một số nhu cầu vật chất và tinh thần của con người? 2. Khi con người được thỏa mãn nhu cầu thì xuất hiện cảm xúc gì? Cảm xúc đó gọi là gì? 3. Lấy VD về hạnh phúc?
  14. 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm là gì ? b. Danh dự 4. Hạnh phúc a. Hạnh phúc là gì? Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.
  15. 3. Nhân phẩm và danh dự a. Nhân phẩm là gì ? b. Danh dự 4. Hạnh phúc a. Hạnh phúc là gì? b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội (đọc thêm)
  16. CỦNG CỐ : Câu 1: Hãy nêu những câu tục ngữ nói về nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc mà em biết. Câu 2: Có người cho rằng “hạnh phúc là cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?
  17. Một số câu tục ngữ nói về nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc: - Tốt danh hơn lành áo - Cọp chết để da, người ta chết để tiếng - Đói miếng hơn tiếng đời -Giấy rách phải giữ lấy lề - An cư, lạc nghiệp - Trong ấm ngoài êm
  18. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!