Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_15_phong_ngua_tai_nan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
- BÀI 15 – PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI 1) Một số vũ khí, cháy, nổ, các chất độc hại và tác hại của chúng. 2) Qui định pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 3) Trách nhiệm của công dân, học sinh.
- Quan sát các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại: Quả bom nặng 230 kg
- Quan sát các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
- Quan sát các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại:
- Em có cảm nghĩ gì về những hình ảnh sau ?
- 1) Một số loại vũ khí, chất nổ, chất độc hại và tác hại của chúng : - Vũ khí: súng, đạn, lựu đạn, bom, mìn, lưỡi lê, ;Chất nổ: thuốc nổ, thuốc pháo, ga, ; Chất cháy: xăng, dầu hỏa, ; Chất độc hại: chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, thủy ngân, - Tác hại của chúng: Gây tổn thất lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.
- 2) Qui định pháp luật: - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ qui định về an toàn.
- ? Những nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ và dẫn đến tai nạn do chất độc gây nên ?
- 2) Qui định của Nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại. - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luân tuân thủ qui định về an toàn.
- * Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001: - Điều 13: Các hành vi bị nghiêm cấm: 4. Báo cháy giả. 5. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, sử dụng, mua bán trái phép chất nguy hiểm về cháy nổ, * Bộ Luật Hình sự năm 2015 (SĐ,BS năm 2017): Điều 305. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ 1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Thuốc nổ các loại từ 10 kilôgam đến dưới 30 kilôgam;
- Tình huống : Nhà H chuyên trồng rau bán, có lần M ra vườn rau nhà H chơi và định hái một số rau về ăn, H ngăn: “Vườn rau này cha mình phun nhiều thuốc sâu lắm và dùng để bán, bạn không nên hái”. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình H ? Nếu là M, em sẽ ứng xử với bạn H như thế nào ?
- 3) Trách nhiệm của công dân, học sinh: - Tìm hiểu và vận động mọi người cùng thực hiện các qui định của pháp luật. - Tố cáo các hành vi vi phạm qui định của pháp luật.
- * Nhiệm vụ về nhà: - Học bài và làm bài tập 2, 3 SGK. - Qua bài học, để phòng ngừa cháy, nổ trong gia đình thì chúng ta sử dụng các thiết bị điện như thế nào? - Để tránh bị ngộ độc, em nên ăn, uống như thế nào là hợp lí ? - Soạn bài 16- Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. + Công dân có tài sản thì công dân có quyền gì đối với tài sản đó ? Ví dụ ? Quyền nào quan trọng nhất ?