Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

pptx 30 trang phanha23b 19/03/2022 9230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_thuc_hien_trat_tu_an_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

  1. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG THÔNG TIN, SỰ KIỆN Chủ đề : Quyền và nghĩa vụ 1. Thực hiện trật tự an toàn giao thông của công dân về trật tự an toàn xã hội và giáo dục 2. Quyền và nghĩa vụ học tập (4 tiết)
  2. Hình ảnh tai nạn giao thông
  3. BAÛNG THOÁNG KEÂ TÌNH HÌNH TAI NAÏN GIAO THOÂNG QUA MOÄT SOÁ NAÊM: Naêm Số vụ tai nạn Số người chết Số người bị thương 2015 22.827 8.727 21.069 2016 21.500 8.685 19.280 2017 20.280 8.279 17.040 2018 18.700 8.200 14.800 Ủy ban An toàn toàn giao thông Quốc gia cho biết theo báo cáo của Bộ Công an, trong 7 ngày Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, cả nước xảy ra 198 vụ tai nạn giao thông, làm chết 133 người, bị thương 174 người.Trong 7 ngày nghỉ Tết, cảnh sát giao thông đã xử lý 19.933 trường hợp vi phạm, phạt tiền 19,3 tỉ đồng, tạm giữ 179 ôtô, 2.651 môtô, tước 2.688 giấy phép lái xe; so với cùng kỳ Tết nguyên đán Kỷ Hợi 2019, số vi phạm xử lý giảm 1.947 trường hợp, tiền phạt tăng 6,6 tỉ đồng (tăng 52%). ? Em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông qua số liệu thống kê?
  4. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG Ủy1. banNGUYÊN An toàn NHÂN toàn GÂY giao RA thông TAI NẠNQuốc GIAO gia cho THÔNG: biết theo báo cáo của Bộ Công an, trong 7 ngày Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, cả nước xảy ra 198 vụ tai nạn giao thông, làm chết 133 người, bị thương 174 người.Trong 7 ngày nghỉ Tết, cảnh sát giao thông đã xử lý 19.933 trường hợp vi phạm, phạt tiền 19,3 tỉ đồng, tạm giữ 179 ôtô, 2.651 môtô, tước 2.688 giấy phép lái xe; so với cùng kỳ Tết nguyên đán Kỷ Hợi 2019, số vi phạm xử lý giảm 1.947 trường hợp, tiền phạt tăng 6,6 tỉ đồng (tăng 52%).
  5. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 1. Nguyªn nh©n cña c¸c vô tai n¹n giao th«ng. + Do ý thức người tham gia giao thông kém . + Phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo mức độ an toàn + HÖ thèng ®ưêng s¸ chưa ®¸p øng ®ưîc yªu cÇu. +ThiÕu hiÓu biÕt vÒ ph¸p luËt giao th«ng
  6. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 2:Những quy định đi đường ĐÓ ®¶m b¶o an toµn giao th«ng khi ®i ®ưêng, ta ph¶i tuyÖt ®èi chÊp hµnh hÖ thèng b¸o hiÖu giao th«ng: • C¶nh s¸t giao th«ng. ⚫ ĐÌn tÝn hiÖu. ⚫ BiÓn b¸o hiÖu. ⚫ Rµo ch¾n. ⚫ V¹ch kÎ ®ưêng. ⚫ Cäc tiªu.
  7. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG - Tín hiệu xanh là được đi; - Tín hiệu đỏ là cấm đi; - Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; - Tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng cần chú ý.
  8. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG - Vạch kẻ đường: là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại. - Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ: được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường. - Rào chắn: được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại.
  9. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 3. CÁC LOẠI BIỂN BÁO THÔNG DỤNG:
  10. A. BIỂN BÁO CẤM: CẤM XE SÚC VẬT KÉO CẤM QUAY ĐẦU CẤM Ô TÔ CẤM Ô TÔ RẼ PHẢI - BIỂN BÁO CẤM: HÌNH TRÒN, NỀN MÀU TRẮNG CÓ VIỀN ĐỎ, HÌNH VẼ MÀU ĐEN THỂ HIỆN ĐIỀU CẤM.
  11. B. BIỂN BÁO NGUY HIỂM: BIỂN BÁO ĐƯỜNG BIỂN BÁO ĐƯỜNG NGƯỜI ĐI BỘ CẮT NGANG KHÔNG BẰNG PHẲNG BIỂN BÁO ĐƯỜNG CÁP ĐIỆN BIỂN BÁO ĐÁ LỞ Ở PHÍA TRÊN - BIỂN BÁO NGUY HIỂM: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU, NỀN MÀU VÀNG CÓ VIỀN ĐỎ, HÌNH VẼ MÀU ĐEN THỂ HIỆN ĐIỀU NGUY HIỂM CẦN ĐỀ PHÒNG.
  12. C. BIỂN BÁO HIỆU LỆNH: BIỂN BÁO ĐƯỜNG DÀNH BIỂN BÁO ẤN CÒI CHO NGƯỜI ĐI BỘ BIỂN BÁO HƯỚNG ĐI BIỂN BÁO HƯỚNG ĐI PHẢI PHẢI THEO THEO - BIỂN BÁO HIỆU LỆNH: HÌNH TRÒN, NỀN MÀU XANH LAM, HÌNH VẼ MÀU TRẮNG NHẰM BÁO ĐIỀU PHẢI THI HÀNH.
  13. d Biển chỉ dẫn: để chỉ hướng đi hoặc các điều cần biết Hình chữ nhật / hình vuông, nền xanh lam Chỉ hướng đường Tên cầu
  14. E, Biển phụ: để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
  15. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƯỜI ĐI BỘ KHI THAM GIA GIAO THÔNG 4. Một số quy định về đi đường a. Đối với người đi bộ: 1 2 3 4
  16. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 4. Một số quy định về đi đường TÌNH HUỐNG a. Đối với người đi bộ: Tan học, Hưng lái xe đạp lạng - Phải đi trên hè phố, lề đường, trường lách, đánh võng và có lúc còn hợp không có hè phố, lề đường thì thả cả hai tay. Vì không để ý nên phải đi sát mép đường. Hưng đã vướng phải quang - Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường gánh của bác bán rau đang đi người đi bộ phải tuân thủ đúng. giữa lòng đường. b.Đối với người đi xe đạp: ? Em có nhận xét gì về tình huống trên: Ai đúng, ai sai?
  17. 1 2 3 4
  18. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 4. Một số quy định về đi đường - Trẻ em dưới 12 tuổi không đi xe a. Đối với người đi bộ: đạp của người lớn. - Phải đi trên hè phố, lề đường, trường -Trẻ em dưới 16 tuổi không lái hợp không có hè phố, lề đường thì xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên phải đi sát mép đường. mới được lái xe gắn máy có dung - Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường tích xi lanh dưới 50 cm3. người đi bộ phải tuân thủ đúng. c.Quy định về an toàn đường sắt. b.Đối với người đi xe đạp: + Không chơi đùa trên đường sắt. 1 - Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh + Không cho đầu, chân, tay ra lách, đánh võng, không đi vào phần ngoài khi tàu đang chạy. đuờng dành cho người đi bộ hoặc + Không ném đá và các vật gây các phương tiện khác. Không sử nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu dụng xe kéo đẩy xe khác, không xuống. mang vác chở vật cồng kềnh, + Không đi qua đường tàu khi tàu không buông cả hai tay, không đi chuẩn bị chạy qua. xe2 bằng một bánh.
  19. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 4. Một số quy định về đi đường Tình huống: a. Đối với người đi bộ: Một tài xế lái tàu thâm niên kể b.Đối với người đi xe đạp: rằng: Khi ông đi qua các tỉnh miền c.Quy định về an toàn đường sắt. trung có lần trâu, bò, dê thả rông 5. Ý nghĩa hai bên đường sắt rất đông. Có + Đảm bảo ATGT cho mình và hôm đoàn tàu tông phải một con cho mọi người, tránh tai nạn đáng bò1, khiến con bò bị chết. Những tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng ngày sau đó, đoàn tàu qua đây liên cho bản thân và mọi người. tục bị một số người dân ném đá + Đảm bảo cho giao thông được vào đầu máy và toa hành khách thông suốt, tránh ùn tắc, không làm vỡ kính, thậm chí khiến một gây khó khăn trong giao thông, số hành khách bị thương. không làm ảnh hưởng đến mọi Em hãy nhận xét về các hành vi hoạt động của xã hội. trên ? 2
  20. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 4. Một số quy định về đi đường 6. Trách nhiệm của học sinh a. Đối với người đi bộ: trong việc thực hiện trật tự b.Đối với người đi xe đạp: an toàn giao thông. c.Quy định về an toàn đường sắt. -Tự giác học tập, tìm hiểu các 5. Ý nghĩa kiến thức về an toàn giao thông. + Đảm bảo ATGT cho mình và -Tự giác chấp hành hệ thống báo cho mọi người, tránh tai nạn đáng hiệu và quy định về an toàn giao tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng thông. cho bản thân và mọi người. + Đảm bảo cho giao thông được -Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia giao thông an toàn thông suốt, tránh ùn tắc, không gây khó khăn trong giao thông, - Lên án, tố cáo những hành vi cố không làm ảnh hưởng đến mọi tình vi phạm Luật giao thông. hoạt động của xã hội.
  21. I.THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 4. Một số quy định về đi đường Bài 1 Tình huống: Buổi sáng hôm a. Đối với người đi bộ: nay khi đèo Lan đi học bằng xe b.Đối với người đi xe đạp: máy, mẹ Lan đi vượt đèn đỏ qua c.Quy định về an toàn đường sắt. ngã tư . Lan thấy vậy liền bảo: 5. Ý nghĩa - Mẹ ơi mẹ vi phạm luật giao 6. Trách nhiệm của học sinh thông rồi ạ. trong việc thực hiện trật tự - Mẹ Lan liền đáp: Nếu không an toàn giao thông. con sẽ bị muộn học đấy! Nếu là Lan trong trường hợp này LUYỆN TẬP em sẽ làm gì?
  22. Câu 1: Bắt đầu từ ngày nào người ngồi trên xe mô tô 2 – 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm? a. Ngày 1. 12. 2007 b.b. Ngày 15. 12. 2007 c. Ngày 1.1. 2008
  23. Câu 2: Biển nào báo hiệu cấm đi ngược chiều? (1) (2) (3) a. Biển 1 b.b. Biển 2 c. Biển 3 d. Biển 2 và 3
  24. Câu 3: Gặp biển báo nào thì người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ? (1) (2) (3) a. Biển 1 b.b. Biển 3 c. Biển 2 d. Cả 3 biển
  25. -Học và nắm vững nội dung của bài - Làm các bài tập trong SGK - Đọc trước bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập - Tìm hiểu những tấm gương học tốt