Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 24 - Bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 1) - Trần Thị Thanh Danh

pptx 19 trang phanha23b 4490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 24 - Bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 1) - Trần Thị Thanh Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tuan_24_bai_thuc_hien_trat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tuần 24 - Bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (Tiết 1) - Trần Thị Thanh Danh

  1. Trường THCS TT Phú Hòa TUẦN 24 GV: Trần Thị Thanh Danh
  2. THÔNG TIN Số vụ tai Số người bị Năm Số người chết nạn thương 2013 29.385 9.369 29.500 2014 25.322 8.996 24.417 2015 22.827 8.700 21.069 2016 21.589 8.685 19.280 2017 12.775 8.670 10.543 Tổng 111.898 44.42 104.809
  3. Em có suy nghĩ gì khi xem qua số liệu và các hình ảnh đó? Trong thời gian qua, ở nước ta số vụ tai nạn giao thong nghiêm trọng làm chết và bị thương nhiều người năm sau luông tăng cao hơn năm trước. TNGT k chỉ gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và tài sản của nhân dân mà còn tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước
  4. Em có suy nghĩ gì khi xem qua số liệu và các hình ảnh đó? -Lo lắng vì các vụ TNGT ngày càng tăng. -Người mất đi cuộc sống. -Người bị di chứng suốt đời, tàn tật, tàn phế
  5. THÔNG TIN Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), TNGT đã cướp đi sinh mạng của 22.468 người tại Việt Nam trong năm 2017, bình quân mỗi ngày chết 62 người. (theo báo thanh niên 2/5/2019)
  6. Em có suy nghĩ gì khi xem qua số liệu và các hình ảnh đó? Trong thời gian qua, ở nước ta số vụ tai nạn giao thong nghiêm trọng làm chết và bị thương nhiều người năm sau luông tăng cao hơn năm trước. TNGT k chỉ gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và tài sản của nhân dân mà còn tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước
  7. Bài 14 : Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tiết 1) II. Bài học : 1/ Nguyên nhân phổ biến dẫn đến TNGT : - Do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt. - Đường xấu và hẹp. - Người tham gia giao thông đông. - Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn - Trong đó, nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thức của người tham gia giao thông (kém hiểu biết pháp luật về an toàn giao thông hoặc biết nhưng không tự giác chấp hành).
  8. Chúng ta cần có những biện pháp nào để tránh tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi đi đường? Tuân theo hệ thống biển báo hiệu giáo thông, tín hiệu đèn giao thông Khi ngồi trên xe mô tô, xa gắn máy phải luôn đội mũ bảo hiểm để giảm thiểu thương tích nếu không may xảy ra tai nạn. Bên cạnh đó, chúng ta cần tích cực tìm hiểu và tham gia tuyên truyền, động viên gia đình ,người thân bạn bè nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông và các quy định nhăm đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
  9. 1 2 Em có suy nghĩ gì khi xem qua số liệu và các hình ảnh 3 4 đó?
  10. Luật giao thông đường bộ Điều 32 : 1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi bộ sát mép đường. 2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn
  11. Luật giao thông đường bộ Điều 30 : 1.Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người [ ] 2.Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. 3.Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây : a)Đi xe dàn hàng ngang. b)Đi xe vào phần đường dành cho xe người đi bộ và phương tiện khác; c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính; d)Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; mang, vác vật cồng kềnh; đ)Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh e)Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. 4.Nguời ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: a)Mang, vác vật cồng kềnh. b)Sử dụng ô. c)Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác ; d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái ; đ) Hành vi khác gây mất trật tự an toàn giao thông.
  12. Bài 14 : Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tiết 1) 2/ Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em: : - Quy định đối với người đi bộ : Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
  13. Bài 14 : Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tiết 1) 2/ Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em: : - Đối với người đi xe đạp : không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng ; không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; không sử dụng ô, điện thoại di động ; không sử dụng xe kéo, đầy xe khác, mang vác và chở vật cồng kềnh ; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Tìm hiểu về các tín hiệu đèn khi tham gia giao thông ? - Nêu một số đặc điểm nhận dạng về các loại biển báo giao thông ? Khi tham gia giao thông cần chú ý điều gì? - Sưu tầm tranh ảnh nói về an toàn giao thông hoặc vi phạm an toàn giao thông.