Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài: Di sản văn hóa vùng Kinh Bắc

pptx 19 trang phanha23b 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài: Di sản văn hóa vùng Kinh Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_di_san_van_hoa_vung_ki.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài: Di sản văn hóa vùng Kinh Bắc

  1. HĐTNST- BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH
  2. QUAN HỌ BẮC NINH CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐÂU ? TRANG PHỤC NHƯ THẾ NÀO? CÓ NHỮNG LÀN ĐiỆU NÀO?
  3. 1.NGUỒN GỐC CỦA QUAN HỌ BẮC NINH - Bắc Ninh có diện tích 823,1km2, mã vùng 222 - Dân ca quan họ Bắc Ninh được hình thành khá lâu đời, do cộng đồng người Việt (Kinh)
  4. Một số quan điểm cho rằng Quan họ bắt nguồn từ những nghi lễ tôn giáo dân mang yếu tố phồn thực chứ không phải Quan họ có nguồn gốc từ âm nhạc cung đình, hoặc có quan điểm nhận định diễn tiến của hình thức sinh hoạt văn hóa "chơi Quan họ" bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo dân gian qua cung đình rồi trở lại với dân gian.
  5. A, Trang phục của liền chị (nữ) Về cơ bản trang phục bao gồm các thành phần: trong cùng là một chiếc yếm có màu rực rỡ thường làm bằng lụa truội nhuộm.Bên ngoài yếm là một chiếc áo cánh màu trắng, vàng, ngà. Ngoài cùng là những lượt áo dài năm thân.Họ thường cầm theo chiếc nón quai thao và một số phụ kiện khác.
  6. B, Trang phục của liền anh (nam) Thường bên trong mặc một hoặc hai áo cánh, sau đó đến hai áo dài. Riêng áo dài bên ngoài thường màu đen, chất liệu là lương, the. . Quần của liền anh là quần dài trắng, ống rộng, may kiểu có chân què dài tới mắt cá chân, chất liệu may quần cũng bằng diềm bâu, phin, trúc bâu, hoặc lụa truội màu mỡ gà. Có thắt lưng nhỏ để thắt chặt cạp quần. Đầu liền anh đội nhiễu quấn hoặc khăn xếp.
  7. Không chỉ vậy , trẻ em của làng dân ca quan họ BẮC NINH , cũng rất xúng xính , dễ thương trong bộ áo dài quan họ
  8. 3.Các làng quan họ  Năm 2016, có 67 làng quan họ được đưa vào danh sách bảo tồn và phát triển di sản văn hóa. Tỉnh Bắc Giang có 23 làng quan họ, tỉnh Bắc Ninh có 44 làng quan họ. Các làng quan họ Kinh Bắc tồn tại ở các huyện: Yên Phong,Từ Sơn, Tiên Du, thành phố Bắc Ninh(còn gọi là quan họ bờ nam sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Ninh] và các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa (còn gọi là quan họ bờ bắc sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Giang).
  9.  Trong phạm vi UNESCO công nhận ban đầu chỉ gồm có 49 làng Quan họ sau: Hữu Nghi, Giá Sơn, Mai Vũ, Nội Ninh, Sen Hồ, Hữu Chấp, Viêm Xá, Ðẩu Hàn, Xuân Ái, Xuân Ðồng, Xuân Viên, Đình Cả, Thụ Ninh, Ðặng Xá, Khúc Toại, Trà Xuyên, Ông Mơi, Ðông Yên, Châm Khê, Ðào Xá, Dương Ổ, Cổ Mễ, Phúc Sơn, Y Na, Thị Cầu, Thanh Sơn, Niềm Xá, Yên Mẫn, Yên Thị Trung, Vệ An, Ỗ Xá, Xuân Ổ, Hòa Đình, Khả Lễ, Bồ Sơn, Duệ Ðông, Lũng Giang, Lũng Sơn, Ngang Nội, Hoài Thị, Hoài Trung, Vân Khám, Bái Uyên, Ném Ðoài, Đình Cả, Ném Tiền, Tiêu, Tam Sơn, Tam Tảo. 
  10. 4.Các làn điệu quan họ BẮC NINH
  11. ❖ Quan họ là thể loại dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong kho tàng dân ca Việt Nam[9]. Mỗi một bài quan họ đều có giai điệu riêng. Cho đến nay, đã có ít nhất 300 bài quan họ đã được ký âm. Các bài quan họ được giới thiệu mới chỉ là một phần trong kho tàng dân ca quan họ đã được khám phá. Kho băng ghi âm hàng nghìn bài quan họ cổ do các nghệ nhân ở các làng quan họ hát hiện vẫn được lưu giữ tại Sở Văn hóa hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh. 
  12.  Một số làn điệu quan họ cổ: La rằng, Đường bạn Kim Loan, Cây gạo, Giã bạn, Hừ la, La hời, Tình tang, Cái ả, Lên núi, Xuống sông, Cái hờn, cái ả, Gió mát trăng thanh, Tứ quý. 
  13. 5.Năm được UNESCO công nhận là di sản văn hoá  Ngày 30 tháng 9 năm 2009, tại kỳ họp lần thứ tư của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28 tháng 9 tới ngày 2 tháng 10 năm 2009), Dân ca quan họ đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sau nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên và cùng đợt với ca trù. 