Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Ngoại khóa An toàn giao thông - Bài 2: Tình hình trật tự ATGT đường bộ và cách xử lí khi gặp TNGT

pptx 15 trang phanha23b 21/03/2022 5061
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Ngoại khóa An toàn giao thông - Bài 2: Tình hình trật tự ATGT đường bộ và cách xử lí khi gặp TNGT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_ngoai_khoa_an_toan_giao_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Ngoại khóa An toàn giao thông - Bài 2: Tình hình trật tự ATGT đường bộ và cách xử lí khi gặp TNGT

  1. Tình hình trật tự ATGT đường bộ và cách xử lí khi Bài 2 gặp TNGT NỘI DUNG   Thực trạng GT đường bộ và tình Nguyên nhân gây hình TNGT đường ra TNGT ở lứa tuổi bộ nước ta học sinh, cách phòng tránh   Hậu quả của Cách xử lí khi gặp TNGT TNGT đường bộ 1
  2. Mục tiêu bài học Sau bài học này, học sinh: Hiểu được tình hình trật tự ATGT đường bộ ở nước ta hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của thực hiện Luật Giao thông đường bộ. Vận dụng được kiến thức đã học để tham gia giao thông an toàn. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện nghiêm túc Luật Giao thông đường bộ 2
  3. A. Tình huống xuất phát Bằng hiểu biết của bản thân, kết hợp với quan sát các hình ảnh sau đây, hãy: a) Kể tên các hoạt động giao thông vận tải mà em biết. b) Nêu vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống và sản xuất. c) Trình bày ý nghĩa của việc thực hiện tốt Luật Giao thông đường bộ Hình 1. Hoạt động giao thông đường thủy Hình 2. Hoạt động giao thông đường sắt Nguồn: Nguồn: Hình 3. Hoạt động giao thông đường bộ Hình 2. Hoạt động giao thông đường hàng không 3 Nguồn: Nguồn:
  4. B. Nội dung bài học 1. Thực trạng giao thông và TNGT đường bộ nước ta Bằng kiến thức đã học, kết hợp quan sát hình ảnh sau, hãy: a) Nêu thực trạng về trật tự ATGT đường bộ ở nước ta. Tắc đường tại nông thôn Tắc đường tại TP. Cần Thơ Tắc đường tại thành phố Hồ chí Minh Tắc đường xảy ra thường xuyên tại nhiều nơi 4
  5. B. Nội dung bài học 1. Thực trạng giao thông và TNGT đường bộ nước ta Bằng kiến thức đã học, kết hợp phân tích biểu đồ, hãy: b) Nhận xét tình hình TNGT đường bộ ở nước ta. Số người bị thương Số người bị chết Số vụ tai nạn TNGT đường bộ dưới 18 tuổi 60,000 12 50,000 44,500 8 40,000 36,400 30,000 29,400 25,300 4 38,600 29,500 22,400 20,000 48,700 21,500 24,400 20,600 19,300 0.93 1.15 1.33 10,000 0 11,400 9,800 9,400 9,000 8,700 8,700 - 2013 2014 2015 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tình hình TNGT các lứa tuổi ở nước ta Nguồn: UB ATGT QG Tình hình TNGT dưới 18 tuổi. Nguồn: UB ATGT QG • Tình hình TNGT đã giảm ở cả 3 tiêu chí số vụ tai nạn, số người chết, và số người bị thương, tuy nhiên vẫn đang ở mức cao. TNGT xảy ra ở lứa tuổi dưới • Trung bình có khoảng 24 người tử vong vì TNGT mỗi ngày 18 có xu hướng tăng • Gây thiệt hại từ 40,000 đến 60,000 tỷ mỗi năm (chiếm 1% GDP) Hãy chủ động tham gia giao thông an toàn để bảo vệ tính mạng, sức khỏe và tương lai của 5 chính mình và cho xã hội.
  6. B. Nội dung bài học 1. Thực trạng giao thông và TNGT đường bộ nước ta Bằng kiến thức đã học, kết hợp quan sát hình ảnh sau, hãy: c) Nhận xét tình hình TNGT ở lứa tuổi học sinh. Nghìn người Nghìn người Nghìn người TNGT đường bộ dưới 18 tuổi 12 TNGT đường bộ Từ 18 đến dưới 27 tuổi TNGT đường bộ Từ 27 đến dưới 55 tuổi 12 12 10.46 8 7.79 8.38 8 6.95 8 6.50 5.74 4 4 4 0.93 1.15 1.33 0 0 0 2013 2014 2015 2013 2014 2015 2013 2014 2015 Hình 5. Tình hình TNGT các lứa tuổi ở nước ta Nguồn: Ủy ban ATGTquốc gia - TNGT xảy ra ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi. Đặc biệt với lứa tuổi dưới 18, khoảng 1.3 nghìn người năm 2015 Hãy chủ động tham gia giao thông an toàn để bảo vệ tính mạng, sức khỏe và tương lai của chính mình. 6
  7. B. Nội dung bài học 2. Hậu quả của TNGT Bằng kiến thức đã học, kết hợp với quan sát các hình ảnh, hãy trình bày hậu quả khi xảy ra TNGT? Ảnh hưởng đến thể lực, trí lực & tính mạng Ảnh hưởng đến tương lai Gia đình (người giám) hộ chịu trách nhiệm pháp lý) Gia đình bị tổn thất về kinh tế
  8. B. Nội dung bài học 3. Nguyên nhân gây ra TNGT ở lứa tuổi học sinh và cách phòng tránh Hãy quan sát các hình ảnh, đọc thông tin sau đây và cho biết: a) Nguyên nhân chủ yếu gây TNGT ở lứa tuổi học sinh. b) Những giải pháp để phòng tránh TNGT. Phim:Di xe may kep ba.mp4 Nguồn: Nguồn: Nguồn:
  9. B. Nội dung bài học 3. Nguyên nhân gây ra TNGT ở lứa tuổi học sinh và cách phòng tránh b. Cách phòng tránh TNGT và a. Nguyên nhân trách nhiệm đối với học sinh • Thiếu hiểu biết về kiến thức về luật Luôn học tập, tìm hiểu để nắm vững và 1 giao thông đường bộ nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao • Thiếu kỹ năng tham gia giao thông thông đường bộ. Thường xuyên tự xem xét việc thực hiện 2 • Văn hóa tham gia giao thông kém ATGT của mình để tự điều chỉnh đồng thời nhắc nhở nhau cùng thực hiện • Cơ sở ha tầng giao thông không đảm bảo an toàn. Phải luôn thận trọng và chú ý quan sát 4 • Phương tiện giao thông không khi đi đường. đảm bảo độ an toàn
  10. B. Nội dung bài học 4. Cách xử lí khi gặp TNGT đường bộ Bằng hiểu biết của em, hãy thảo luận với các bạn về các nội dung sau đây: a) Nếu em chứng kiến bạn em hoặc người đi đường bị tai nạn em sẽ làm gì? b) Nếu em là người bị tai nạn, em sẽ làm gì? a) Trường hợp nếu bạn cùng đi bị tai nạn (em là người đi cùng, hoặc chứng kiến người đi đường) ❑ Trường hợp nếu bạn bị tai nạn mà xảy ra thương tích và phải đi bệnh viện, em cần: Gọi điện thoại cho người Đưa bạn hoặc nhờ người đi đường thân của bạn và nhà để đưa bạn tới bệnh viện. trường hoặc gọi cho số cấp cứu 115. ❑ Trường hợp nếu bạn bị tai nạn nhưng chỉ bị đau và xây xát nhẹ thì em cần đưa bạn đến trung tâm y tế gần nhất hoặc phòng y tế của trường để xử lý vết thương.
  11. B. Nội dung bài học 4. Cách xử lí khi gặp TNGT đường bộ Bằng hiểu biết của em, hãy thảo luận với các bạn về các nội dung sau đây: a) Nếu em chứng kiến bạn em hoặc người đi đường bị tai nạn em sẽ làm gì? b) Nếu em là người bị tai nạn, em sẽ làm gì? b) Trường hợp nếu em là người bị tai nạn ❑ Trường hợp nếu bị tai nạn mà xảy ra thương tích và phải đi bệnh viện, em cần: + Gọi điện thoại, hoặc + Nhờ sự giúp đỡ của người đi nhờ người gọi điện cho đường để đưa tới bệnh viện. người thân và nhà trường hoặc gọi cho số cấp cứu 115. ❑ Trường hợp nếu bị tai nạn nhưng chỉ bị đau và xây xát nhẹ: em cần đến trung tâm y tế gần nhất hoặc phòng y tế của trường để xử lý vết thương.
  12. C. Luyện tập tình huống và vận dụng 1. Hãy quan sát và chỉ ra những lỗi vi phạm ATGT của những người trong tình huống dưới đây: Phim: Di xe dap dan hang ngang.mp4 Nguồn: antoangiaothong.gov.vn Nguồn: giadinh.net.vn Nguồn: giadinh.net.vn 12
  13. C. Luyện tập tình huống và vận dụng 2. Nguyên nhân gây ra TNGT trong tình huống này là gì? Làm thế nào để phòng tránh trong trường hợp này? 13 Phim: Keo day xe khac tren duong.mp4
  14. C. Luyện tập tình huống và vận dụng 3. Nghiên cứu tình huống sau đây Vân và Thuý đang trên đường đi học về. Hai bạn đi xe đạp từ trường ra đường quốc lộ có dải phân cách cố định ở giữa. Theo quy định, hai bạn phải rẽ bên phải, đi trên phần đường dành cho xe đạp một đoạn đường khá dài mới có chỗ quay đầu xe để về nhà. Buổi trưa đầu hè mà trời đã nắng gay gắt, khiến hai bạn vừa mệt vừa khát nước. Vân nói với Thuý: “Hôm nay nắng quá, ta rẽ trái để về nhà cho nhanh, trưa nắng thế này không có các chú công an đâu!”. Thúy chưa kịp nói gì thì Vân đã rẽ trái. a) Hãy nhận xét hành vi tham gia giao thông của Vân. Hành vi đó có thể gây ra hậu quả gì? b) Theo em, Thuý cần thuyết phục và khuyên Vân những gì sau tình huống giao thông trên? 14
  15. C. Luyện tập tình huống và vận dụng 4. Hãy tham gia các hoạt động giữ gìn trật tự ATGT ở trường hoặc ở địa phương. Bước 1: • Tuyên truyền, vận động chấp hành luật giao thông Thảo luận xác • Tham gia đội xung kích, đội tình nguyện ATGT ở định hoạt trường, địa phương trong việc giữ gìn trật tự ATGT, giải động định tỏa ách tắc giao thông triển khai • Tham gia giữ gìn ATGT đoạn đường gần trường. Bước 2: Xác định những hoạt động phù hợp; thảo luận cách tổ Xây dựng kế chức, tiến hành các hoạt động; Phân công cá nhân hoạch thực hiện; dự kiến thời gian thực hiện. Cá nhân, nhóm thực hiện kế hoạch đã được phân công; thường kì thảo luận nhóm rút kinh nghiệm; các nhóm Bước 3: báo cáo kết quả hoạt động, đề xuất kiến nghị với nhà Thực hiện trường hoặc với những người có trách nhiệm ở địa phương.