Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 23, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 23, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_23_bai_15_bao_ve_di_s.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 23, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA ( Hòn Trống-mái -Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh)
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA I. Quan sát những hình ảnh sau: Mĩ Sơn – Quảng Nam Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh Bến cảng Nhà Rồng-TP.HCM
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại những bức ảnh sau: Mĩ Sơn – Quảng Nam Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh Bến cảng Nhà Rồng-TP.HCM
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA II.Nội dung bài học: 1.Di sản văn hóa: Di sản văn hóa là gì? - Di sản văn hóa bao gồm di sản Di sản văn hóa vật thể(sản phẩm vật chất) văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Di sản văn hóa phi vật thể(sản phẩm tinh thần)
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA II.Nội dung bài học: 2.Di sản văn hóa vật thể 3. Di sản văn hóa phi vật thể (sản (sản phẩm vật thể): phẩm tinh thần).
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA II.Nội dung bài học: 2.Di sản văn hóa vật thể: - Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. 3. Di sản văn hóa phi vật thể: - Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA II.Nội dung bài học: 4.Di tích lịch sử-văn hóa: 5. Danh lam thắng cảnh: - Là công trình xây dựng, địa điểm, các di - Là cảnh quan thiên nhiên, địa điểm kết vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị lịch hợp với cảnh quan thiên nhiên với công sử, văn hóa, khoa học trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA II.Nội dung bài học: 6. Ý nghĩa của các di sản: Di sản văn hóa(gồm di sản vật thể, phi vật thể, di tích lịch sử, danh lam thắng - Là tài sản, truyền thống của cha ông để lại. cảnh) có ý nghĩa gì? - Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Thể hiện công sức, kinh nghiệm của cha ông để lại. - Đóng góp chung vào di sản văn hoá thế giới. - Bảo tồn phát triển kinh tế, VH, XH
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA II.Nội dung bài học: 7. Những quy định của pháp Nêu những quy định của pháp luật để luật về bảo vệ di sản văn hóa. bảo vệ di sản văn hóa? - Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá. - Cấm huỷ hoại, nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá. - Cấm đào bới trái phép, lấy cổ vật, chiếm đất đai, diện tích - Cấm trao đổi, buôn bán cổ vật. - Cấm lợi dụng di sản văn hoá để làm mục đích khác.
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA III. Bài tập a. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hóa (SGK/tr 50). (1) Đập phá các di sản văn hóa; (2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp; (3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm. (4) Lấy cắp cổ vật về nhà; (5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép; (6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích; (7) Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. (8) Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản, văn hóa. (9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử. (10) Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu; (11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật. (12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những ngưới phá hoại di sản văn hóa; (13) Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA III. Bài tập b. (SGK/tr 50) Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. - Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao? c. (SGK/tr 51) Hãy sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nội dung về di sản văn hóa của Việt Nam và thế giới để trưng bày tại lớp vào giờ học Giáo dục công dân tuần sau. d.(SGK/Tr 51)Em hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài di sản văn hóa vật thể hoặc phi vật thể của địa phương em, của đất nước mà em biết. đ. (SGK/Tr 51) Hãy tìm hiểu một vài việc làm của những người xung quanh mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hóa. e. (SGK/tr 51) Hãy xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Thứ 3 ngày 21 tháng 4năm 2020 (Lớp 7A, 7B, 7C) Tiết 23, Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA III. Bài tập Bài tập ngoài sách giáo khoa. Em hãy kể tên các di sản văn hóa vật thể hoặc phi vật thể của Việt Nam được Unessco( Tổ chức văn hóa giáo dục thế giới) công nhận, xếp hạng là di sản văn hóa thế giới. 1. Cố đô Huế 9. Ca trù (Miền Bắc) 2. Phố cổ Hội an 10. Hội Gióng - Hà Nội 3. Thánh địa Mĩ Sơn 11.Hát Xoan – Phú Thọ 4. Hoàng Thành Thăng Long 12. Giỗ Tổ Hùng Vương 5. Thành Nhà Hồ -Thanh Hóa 13. Đờn ca tài tử (Nam Bộ) 6. Nhã nhạc Cug đình Huế. 14. Ví giặm – Nghệ Tĩnh 7. Cồng chiêng Tây Nguyên 15. Tràng An –Ninh Bình 8. Dân ca quan họ - Bắc Ninh 16. Động Phong Nha