Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo (Bản đẹp)

ppt 24 trang Hải Phong 17/07/2023 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_8_nang_dong_sang_tao_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động sáng tạo (Bản đẹp)

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp đó?
  3. Những tiến hoá của loài vượn người thành người
  4. Thánh địa Mĩ Sơn- Quảng Nam Trung tâm hành chính Đà Nẵng Hầm Hải Vân Nhà hát Opera- Úc
  5. Nhà bác học Ê- đi- xơn
  6. Máy quay phim Bóng điện Bếp điện Điện thoại
  7. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động sáng tạo
  8. Bếp dã chiến Hoàng Cầm Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, anh nuôi quân Hoàng Cầm đã sáng tạo ra chiếc bếp dã chiến dùng trong hành quân, khi đun khói được tản ra để địch không phát hiện . Sự sáng tạo của ông đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cuộc kháng chiến Pháp và chống Mỹ.
  9. Câu hỏi thảo luận (2 phút) Nhóm 1: Những biểu hiện của năng động sáng tạo trong học tập , lao động sinh hoạt hàng ngày? Nhóm 2: Những biểu hiện không năng động sáng tạo trong học tập , lao động sinh hoạt hàng ngày?
  10. Biểu hiện Năng động Không năng động Trong lao động - Chủ động, dám nghĩ, - Bị động, do dự, bảo dám làm, tìm ra cái mới thủ, trì trệ, né tránh cách làm mới, có năng bằng lòng với thực tại xuất chất lượng hiệu quả Trong học tập - Có phương pháp học - Thụ động, lười học, mới, tìm tòi, kiên trì để học vẹt, dập khuôn, tìm ra cái mới không thỏa dựa dẫm vào người mãn với những gì mình khác, không có ý chí đang có vươn lên Sinh hoạt Lạc quan, tin tưởng, có ý - Đua đòi, ỷ lại, bắt hàng ngày trí phấn đấu vươn lên trước, thụ động, thiếu trong học tập cũng như nghị lực, không quan trong cuộc sống tâm đến người khác
  11. Bác Nguyễn Cẩm Luỹ không qua một trường lớp đào tạo nào, học hết lớp 4 trường làng mà bác có thể dịch chuyển cả một ngôi nhà, cây đa đến vị trí khác. Bác được mệnh danh là “thần đèn”
  12. • Anh Bùi Sỹ Tới (xã Nậm Búng, Văn Chấn, Yên Bái) chỉ học hết trung học cơ sở rồi ở nhà làm ruộng phụ giúp gia đình. Chưa từng được đào tạo bài bản về cơ khí nhưng chỉ mất nửa tháng, đã sáng chế thành công máy cày mini trên ruộng bậc thang.
  13. Hoàng Duy Khánh, Trường THPT Lương Văn Tri, huyện Văn Quan nhận giải nhất với công trình sáng tạo là chiếc máy gieo hạt mini.
  14. (Bài tập 1,SGK/29/30) Hành vi Năng Không động năng động a, Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc Tiếng Anh ra làm. b, Ngồi trong lớp,Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay. c, Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói. d, Vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập. đ, Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất. e, Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Luỹ luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm của riêng mình. g, Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm. h, Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè, tìm đọc thêm sách có liên quan để tìm lời giải đáp.
  15. Bài tập 2 ( sgk- 30): Em đồng ý với những quan điểm nào dưới đây? Vì sao? a. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. b. Năng động sáng tạo là sản phẩm riêng của thiên tài. c. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần sự sáng tạo. d.d Năng động sáng tạo là phẩm chất cần thiết của mỗi con người.
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ (Bài 3 SGK/30) Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? 1. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. 22. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. 3. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. 4.4 Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. 5.5 Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc.
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ✓ Làm các bài tập: 2, 4 và 5 vào vở. ✓ Tìm hiểu phần 2, 3 của bài : Năng động, sáng tạo để tiết sau học tốt hơn. ✓ Tìm các câu ca dao, tục ngữ và danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo. ✓Sưu tầm gương năng động, sáng tạo của nước ta trong thời kì đổi mới ✓ Vẽ bản đồ tư duy cho bài học
  18. TiÕt häc kÕt thóc, th©n ¸i chµo t¹m biÖt. Chóc c¸c thÇy c« gi¸o søc khoÎ, c«ng t¸c tèt, chóc c¸c TiÕt häc kÕt thóc, th©n ¸i chµo t¹m biÖt. Chóc c¸c thÇy c« giao søc khoÎ, c«ng t¸c tèt, chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc tèt. Tr©n thµnh emc¶m ¬n ch¨m ngoan, häc giái. Ch©n thµnh c¶m ¬n!