Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 28, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (Tiếp theo)

ppt 41 trang phanha23b 21/03/2022 4930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 28, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_28_bai_15_vi_pham_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 28, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (Tiếp theo)

  1. Câu 1: Thế nào là vi phạm pháp luật? Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình? Vì sao? a. Một người uống rượu điều khiển xe máy khi tham gia giao thơng khơng làm chủ được tay lái đã va vào xe khác. b. Một em bé 7 tuổi nghịch lửa làm cháy bếp của nhà hàng xĩm.
  2. Câu1: - Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, cĩ lỗi do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. Câu 2: Trường hợp b là khơng vi phạm pháp luật vì em bé mới 7 tuổi chưa nhận thức được hành vi của mình làm thiệt hại về tài sản của người khác.
  3. Kẻ vi phạm pháp luật sẽ bị pháp luật trừng trị
  4. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật? 2. Các loại vi phạm pháp luật. Em hãy quan sát, các hình ảnh sau thuộc loại vi phạm nào?
  5. HìnhHìnhHìnhHình 1 42 3
  6. Vi phạm luật hành chính Vi phạm luật dân sự Hình 1 Hình 2 Vi phạm kỉ luật Vi phạm luật hình sự Hình 3 Hình 4
  7. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật? 2. Các loại vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật hình sự Là hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong Bộ luật Hình sự. Vd: Các hành vi cố ý gây thương tích, giết người, cướp của, buơn bán tàng trữ ma túy
  8. VD: Tình huống1: Do mâu thuẫn đất đai ơng Nguyễn Văn A và con trai đã trĩi ơng Nguyễn Văn B vào cột, sau đĩ cùng với con trai cởi hết quần áo của ơng B và đánh ơng B gãy xương sườn phải vào viện. Ơng A và con trai cĩ vi phạm pháp luật hình sự khơng? Hành vi của ơng A rõ ràng cĩ dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự về hành vi “giữ người trái pháp luật” "làm nhục người khác" và “cố ý gây thương tích”. Theo đĩ, nếu hành vi của ơng A trĩi ơng B chỉ với mục đích để đánh ơng B thì chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Cố ý gây thương tích” quy định tại điều 104 Bộ luật Hình sự.
  9. Một số hình ảnh về Hai đối tượng vi phạm pháp luật hình sự bị bắt cùng tang vật cướp giật. Các đối tượng lừa bán phụ nữ sang Trung Quốc sau Mộng đĩThếBộ bán Xương đội cho Biên (xã chủ Yênphịng chứa Hịa, Việt Tươngngười Nam Dương, Trung phối Nghệ Quốc,hợp An)với làmđể lực cĩgái tiền chơi điện tửlượng đã phạm chức tội giếtnăng người nướcbán cướp bạndâm. tài Làosản khithực mới hiện hơn bắt14 tuổi vụ 7 tháng. buơn ma túy xuyên quốc gia.
  10. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật? 2. Các loại vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các qui tắc quản lí nhà nước mà khơng phải tội phạm. Vd: Vi phạm luật giao thơng, lấn chiếm lịng đường, vỉa hè
  11. VD: Tình huống2: Anh A đang điều khiển xe gắn máy đi trên đường. Đến đoạnVới tìnhđườnghuốnggiaotrên,cắtnếuvớianhngõAnhỏđangthìđibịtrênanhđườngB điềuchính,khiển xegặpgắnanhmáyB điềukháckhiểnđi từxengõtừ ratrongđâmngõvào,đâmxảyvào,ra taitai nạnnạn. Tráchxảy ranhiệmtrách nhiệmthuộc thuộcvề ai?về anh B. Vì: Tại khoản 3 điều 24 Luật giao thơng đường bộ quy định: Tại nơi đường giao nhau giữa đường khơng ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường khơng ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới. Đường chính: là đường bảo đảm giao thơng chủ yếu trong khu vực. Đường nhánh: là đường nối vào đường chính.
  12. Cơ sở chế biến mỡ lợn bẩn Cơ sở chế biến thịt bị khơ bẩn Một số hình ảnh vi phạm hành chính Cơ sở chế biến mực tươi bẩn Cơ sở chế biến nội tạng lợn bẩn Một số thanh niênMiếng chạy xethịt mơ bị tơ khơlạng lách,mỏng đánh làm võng từ trên các tuyến đườngMột lớn, số gây hình mất ảnh trật tựvề an chế tồn biến giao thực thơng phẩm và trật bẩn tự đơ thị. Học"xốp sinh lĩt"chở hấp 3 đi dẫnxe máy chết đến người trường
  13. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật? 2. Các loại vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính - Vi phạm pháp luật dân sự Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ. Vd: lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm quyền tác giả
  14. Một số hình ảnh vi phạm luật dân sự CặpChỉBắt vợ vì giữchồng tranh cơ Hảnh giành sở invà miếngsách Lành lậu,đã đất lợi băngmà dụnganh đĩatín emnhiệmlậu đưavi của phạm nhau mọi quyềnngười ra tịa lừa đảo người thân, hàng xĩm số táctiền giả3,8 tỷ đồng và hơn 700 chỉ vàng.
  15. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật? 2. Các loại vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính - Vi phạm pháp luật dân sự - Vi phạm Kỉ luật Là các vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quan hệ lao động, cơng vụ nhà nước do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. Vd: học sinh đánh nhau, quay cĩp,
  16. Một số hình ảnh vi phạm kỉ luật.
  17. Hoạt động Các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì? nhĩm Hành vi PL hành PL hình PL dân Kỷ luật chính sự sự Thực hiện sai hợp đồng thuê nhà. Thực hiện sai hợp đồng mua bán hàng hĩa. Trộm cắp tài sản cơng dân. Lấn chiếm vỉa hè, lịng đường. SD tài liệu trong giờ kiểm tra. Vi phạm nội quy an tồn lao động của xí nghiệp. Điều khiển xe gắn máy 110 phân phối khơng cĩ giấy phép lái xe.
  18. • Lưu ý: Nhiều khi sự phân biệt giữa hành vi vi phạm PL hành chính và hành vi vi phạm PL hình sự chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của hành vi. VD: Dưới 50 triệu đồng là vi phạm PL hành chính. Hành vi trốn thuế Từ 50 triệu đồng trở lên là vi phạm PL hình sự. Hành vi cố Tỉ lệ thương tật dưới 11% là vi phạm PL hành chính. ý gây thương tích Tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên là vi phạm PL hình sự.
  19. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật. 2. Các loại vi phạm pháp luật. 3. Trách nhiệm pháp lí.
  20. Trách nhiệm pháp lí là gì? cá nhân Nghĩa vụ vi phạm đặc biệt tổ chức pháp luật cơ quan phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.
  21. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật. 2. Các loại vi phạm pháp luật. 3. Trách nhiệm pháp lí. Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức,cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.
  22. VI PHẠM PHÁP LUẬT. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ. 1.Vi phạm pháp luật 1.Trách nhiệm hình sự. hình sự. 2.Vi phạm pháp luật 2.Trách nhiệm hành hành chính. chính. 3.Vi phạm pháp luật 3. Trách nhiệm dân sự. dân sự. 4.Vi phạm kỉ luật. 4.Trách nhiệm kỉ luật.
  23. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật. 2. Các loại vi phạm pháp luật. 3. Trách nhiệm pháp lí. - Trách nhiệm hình sự Là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu các hình phạt và các biện pháp tư pháp được qui định trong Bộ luật dân sự nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội.
  24. TƯ LIỆU THAM KHẢO ĐIỀU 12 VÀ 13 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 QUI ĐỊNH - Điều 12: “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.” - Điều 13: “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển hành vi của mình, thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.”
  25. TƯ LIỆU THAM KHẢO Các hình phạt chính: Các hình phạt bổ sung: + Cấm đảm nhiệm chức vụ + Cảnh cáo + Cấm cư trú + Phạt tiền + Quản chế + Cải tạo khơng giam giữ + Tước một số quyền cơng dân + Trục xuất + Tịch thu tài sản + Tù cĩ thời hạn + Phạt tiền (Khi khơng áp dụng + Tù trung thân là hình phạt chính) + Tử hình + Trục xuất (Khi khơng áp dụng là hình phạt chính)
  26. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật. 2. Các loại vi phạm pháp luật. 3. Trách nhiệm pháp lí. - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính Là trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền áp dụng.
  27. THẢO LUẬN NHĨM (5 phút) - CSGT phạt hai bố con bạn An vì lái xe máy đi ngượca. Lý dođườngbố bạnmộtAn chiềuđưa ra. khơng chính đáng bBố. HaibạnbốAconn khơngbạn Anchịuđã vinộpphạmtiềnphápphạt.luậtLý hànhdo: Ơngchínhkhơng nhậnc. Cảnhra sbiểnát giaobáothđườngơng phạtmộtcảchiềuhai bố. Bạncon làAnđú16ngtuổi,. BạncịnAn nhỏ16 tuổi,chỉ phảibiết đichịutheotráchơngnhiệmnên khơngvề mọiđángvi phạmbị phạthành. chính. Hỏi: a. Lý do bố bạn An đưa ra cĩ chính đáng khơng? b. Hai bố con bạn An vi phạm pháp luật gì? c. CSGT xử phạt cả hai bố con cĩ đúng khơng?
  28. TƯ LIỆU THAM KHẢO Điều 6,7,12 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 qui định: - Điều 6: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Người nào 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. - Điều 7: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo. - Điều 12: Người nào 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì cĩ thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính.
  29. TƯ LIỆU THAM KHẢO Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng 1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cĩ thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động cĩ thời hạn; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); đ) Trục xuất.
  30. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật. 2. Các loại vi phạm pháp luật. 3. Trách nhiệm pháp lí. - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm dân sự Là trách nhiệm của cá nhân tổ chức, cơ quan cĩ hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.
  31. TƯ LIỆU THAM KHẢO Điều 7, 471 pháp lệnh xử lí vi phạm dân sự năm 2002 qui định: Điều 7 Các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình và tự chịu trách nhiệm về việc khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ, nếu khơng tự nguyện thực hiện thì cĩ thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật. Điều 471 "Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đĩ bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hồn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu cĩ thoả thuận hoặc pháp luật cĩ quy định."
  32. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật. 2. Các loại vi phạm pháp luật. 3. Trách nhiệm pháp lí. - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm kỉ luật Là trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc doanh nghiệp áp dụng đối với cán bộ cơng chức, viên chức, nhân viên thuộc quyền quản lí của mình.
  33. Một số hình ảnh chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi phạm tội mà mình gây ra. 48 tháng tù giam cho Trịnh Hạnh Phương, 36 tháng tù đối với Chu Nhĩm “đinh tặc” do Lê Xuân Trọng cầm đầu bị lãnh án từ 18-30 tháng tù MộngMinhMức ánĐức Thếcho với bXươngảo tội mẫ danh:u Trphạmần Hành Th ịtộiPh hạ ụgiết ng,người tội người bạo khác, hành cướp gâytr ẻtổnem: tài hại 24 sản. sứctháng Vớikhoẻ tù giam do Tịa án nhâncho dân người thị x ãkhác.Thủ D( BLHS,ầu Một 1999), tỉnh Bình Dương xét xử hai tộigiam danh, bồ inày, thườ ngXương sức kh ỏphảie 5 tri lĩnhệu đ ồánng.(BLHS, 10 năm 1999) tù giam.
  34. I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là vi phạm pháp luật. 2. Các loại vi phạm pháp luật. 3. Trách nhiệm pháp lí. 4. Trách nhiệm của cơng dân. * Đối với cơng dân. - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp,pháp luật. - Đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. * Đối với học sinh. - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pháp luật. - Cĩ lối sống lành mạnh,tránh xa tệ nạn xã hội. - Đấu tranh, phê phán các hiện tượng xấu vi phạm pháp luật.
  35. BÀI TẬP 1 Nối ý ở cột 1 với ý ở cột 2 sao cho đúng Cột 1 Cột 2 1- Vứt rác bừa bãi, đổ rác thải xuống cống thốt nước A. Vi phạm luật Hình sự 2- Giết người cướp của B. Vi phạm kỉ luật 3- Giở tài liệu trong giờ kiểm tra C. Vi phạm luật dân sự 4- Mượn tiền dây dưa khơng trả D. Vi phạm luật hành chính
  36. BÀI TẬP 2 Tú ( 14 tuổi – Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú khơng dừng lại, phĩng vụt qua và chẳng may va vào ơng Ba – người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ơng Ba bị thương . Nêu các vi phạm pháp luật của Tú trong sự việc này? Hành vi của Tú là hành vi vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật hành chính.
  37. ❖ Đối với bài vừa học + Về nhà học thuộc nội dung bài học. + Làm các bài tập: 3,6 SGK/55,56 ❖ Đối với bài học ở tiết tiếp theo Tiết 29 – Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Xem trước: ➢ Đặt vấn đề sgk/57. ➢ Gợi ý sgk/57,58. ➢ Nội dung bài học: Mục 1 sgk/58. ? Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước – quản lí xã hội như thế nào?