Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 13, Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiếp theo)

ppt 17 trang phanha23b 21/03/2022 4640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 13, Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_13_bai_8_nang_dong_sa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 13, Bài 8: Năng động, sáng tạo (Tiếp theo)

  1. (TIẾP THEO) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huyền Môn: GDCD Lớp dạy thao giảng: 9/10
  2. Thầy Nguyễn Ngọc Ký dùng chân viết nên số phận.
  3. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: "Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là đại diện cho sự phấn đấu phi thường và kỳ diệu, là tấm gương sáng cho các bạn trẻ hôm nay, nhất là những người khuyết tật noi theo". Ngày 20/11/1992, ông là nhà giáo viết bằng chân đầu tiên được nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú.
  4. Anh hùng nuôi quân Hoàng Cầm trong thời kì kháng BÕp d· chiÕn Hoµng CÇm chiến chống Pháp Bếp không khói, tránh sự truy tìm của giặc, sự sáng tạo của ông đã góp phần không nhỏ vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến.
  5. Ông Nguyễn Cẩm Lũy (dân gian thường gọi là “thần đèn”). Ông sinh năm 1948 trong một gia đình nông dân ở xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Ông chỉ học hết lớp 4 rồi nghỉ. Nhưng ông đã tạo nên một kì tích: Di chuyển một ngôi nhà, cây đa từ vị trí này sang vị trí khác.
  6. 2/ Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào?
  7. Thảo luận:(5 phút) Câu hỏi: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo? Vì sao? Nhóm 1: Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết trong công việc. Nhóm 2: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể ở lớp, trường, địa phương. Nhóm 3: Làm theo những chỉ dẫn một cách máy móc. Nhóm 4: Đóng góp ý kiến cho hoạt động chung của tập thể.
  8. Hướng dẫn trả lời: Nhóm 1: Năng động, sáng tạo. Vì biết suy nghĩ, tìm ra cái mới, không thỏa mãn với những điều đã biết. Nhóm 2: Năng động. Vì thể hiện tính tích cực, chủ động tham gia các công việc. Nhóm 3: Không năng động, sáng tạo.Vì thể hiện tính thụ động, bằng lòng, Nhóm 4: Năng động, sáng tạo. Vì thể hiện sự bản lĩnh, tự tin, làm chủ công việc.
  9. 3/ Cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo ?
  10. Quá trình lao động của Ê- đi- xơn Thành công chỉ đến với tôi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua hàng trăm lần thất bại: - Sợi tóc bóng đèn: thực hiện 8.000 thí nghệm - Chiếc ắc quy: thực hiện 50.000 thí nghiệm - Làm việc từ 18 - 20 giờ / ngày
  11. Con gái người lao công Sài Gòn vào Harvard. Trần Thị Diệu Liên sinh ra trong gia đình nghèo khó, ở trong căn nhà xập xệ rộng chưa tới 20m2 vốn là chuồng heo, kho chứa củi.
  12. 99 tuổi mới tốt nghiệp đại học Cụ nói: "Giáo dục không có điểm dừng. Khi bộ não của bạn có thể làm việc được, mắt của bạn vẫn có thể nhìn được, và đôi tai của bạn có thể nghe được, thì nếu bạn tới trường, chắc chắn bạn sẽ học được." Một cựu giáo viên vừa tốt nghiệp đại học ở Ghana – ở tuổi 99. Cựu chiến binh của Thế Chiến thứ hai, Akasease đã theo học tại trường Đại học thương mại Presbyterian khi ông 96 tuổi.
  13. Robocon Robocon viết tắt của cụm từ: Robot contest (Cuộc thi sáng tạo Robot). Đây là một cuộc thi do Hiệp hội Phát thanh Truyền hình Châu á - Thái Bình Dương (Asia- Pacific Broadcasting Union, ABU) tổ chức nhằm tạo điều kiện cho các kỹ sư tương lai có thể thực hiện những ý tưởng táo bạo, tự mình chế tạo ra những máy móc mà không bị chi phối bởi các kiến thức chung đã có.
  14. Kỹ sư trẻ Nguyễn Thị Trang Nhã giới thiệu thành quả ghép cây “2 trong 1”
  15. Bài tập 2 Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm sau? Quan niệm Tán Không thành tán thành a) HS nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được; X b)Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài; X c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động; X d) Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường; X e) Người năng động sáng tạo thì càng vất vả. X
  16. Bài tập 3: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo ? a. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình; b. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh; c. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc; d. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn,chỉ bảo;