Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4: Bảo vệ hòa bình - Hoàng Thị Thảo

ppt 31 trang phanha23b 21/03/2022 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4: Bảo vệ hòa bình - Hoàng Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_4_bao_ve_hoa_binh_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 4: Bảo vệ hòa bình - Hoàng Thị Thảo

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? Cho VD minh họa? Câu 2: Hãy nêu mục đích và ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật? Để rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật chúng ta phải làm gì?
  2. QUAN SÁT HÌNH ẢNH VÀ GỌI TÊN SỰ KIỆN CHIẾN TRANH IRAC (LẦN THỨ 2) 20.03.2003
  3. Chiến tranh ở Việt Nam(1954-1975) và Syria
  4. TIẾT 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Hòa bình là gì? Thế nào là bảo vệ hòa bình? 2. Vì sao ta phải bảo vệ hòa bình? 3. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình?
  5. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Khái niệm 6
  6. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Khái niệm Chiến tranhHậ thu ếqugiảới CầChn xâyúng d taự ngcầ nm ối quan hệ -Hthàngứ nh triấệtu v ngưà Chiờiế chn tranhết, hà thngế vgiạnớ i bìnhlà mđẳ gngì đ, ểthânngăn thi ện với mọi ngưthứờihai bị thươngđã gây ,ra h àhngậu triquệảunhư trẻ chặn chingưếnờ i thế nào?em bơ vơ tranh và bảo vệ hòa bình? 7
  7. Bom Mĩ hủy diệt bệnh viện Bạch Mai (22-12-1972)
  8. Nhân dân các nước phản đối chiến tranh ở Việt Nam và Syria
  9. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Khái niệm -H 1: ThEmể chióệnhn sậựn txàént ágcì của đế quốc Mĩkhitrong quan chi sếánt tranh2 Việt nam -H2: Thểtấhimệ ntranh khá ttrên? vọng hòa bình của nhân dân thế giới 10
  10. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH Thảo luận nhóm Nhóm 1, 2, 3 Nêu sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh Nhóm 4, 5, 6 Phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa 11
  11. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH Thảo luận nhóm Nhóm 1,2,3 Hòa bình Chiến tranh - Hòa bình đem lại cuộc - Gây đau thương, chết chóc. sống bình yên. - Đói nghèo, bệnh tật - Nhân dân được tự do, hạnh phúc Nhóm 4,5,6 Chiến tranh chính nghĩa Chiến tranh phi nghĩa -Tiến hành chiến tranh - Xâm lược đất nước khác chống xâm lược - Phá hoại hòa bình - Bảo vệ độc lập, tư do 12
  12. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Khái niệm Vậy em hiểu hòa bình là gì? - Hòa bình là tình trạng không có Thế nào là bảo vệ hòa bình? chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, giữa con người với con người. Là khát vọng của nhân loại. - Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẩn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. 13
  13. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Khái niệm Khói súng và các loại chất nổ Qua việc tìm hiểu và xem tranh - Hòa bình là tình trạng không có như bom mìn, cháy rừng gây ôtrên nhi,ể emm môi thấy trư hậờung qu, ảmcấủt acân chi ến chiến tranh hay xung đột vũ trang, tranh với môi trường? là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bằng hệ sinh thái bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, giữa con người với con người. Là khát vọng của nhân loại. - Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẩn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. 14
  14. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Khái niệm 2. Vì sao ta phải bảo vệ hòa bình? - Hòa bình là tình trạng không có - Hòa bình đem lại cuộc sống bình chiến tranh hay xung đột vũ trang, yên cho con người. Chiến tranh là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, mang lại đau thương, đói nghèo bình đẳng và hợp tác giữa các quốc - Hiện nay, ở nhiều khu vực trên thế gia, giữa con người với con người. giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, Là khát vọng của nhân loại. xung đột. - Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc để giữ gìn cuộc sống xã hội bình Em hãy liên hệ yên, dùng thương lượng, đàm phán tình hình thế giới để giải quyết mâu thuẩn, xung đột ngVìàsaoy nay ta cphóảsiố ng giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc chtrongống hchiòaế bnì nh gia không để xảy ra chiến tranh tranh, bkhông?ảo vệ hòa hay xung đột vũ trang. bình? 15
  15. Chiến tranh
  16. Hòa bình
  17. Hòa bình
  18. Tiết 4: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH 1. Khái niệm 2. Vì sao ta phải bảo vệ môi trường? - Hòa bình là tình trạng không có - Hòa bình đem lại cuộc sống bình chiến tranh hay xung đột vũ trang, yên cho con người. Chiến tranh là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, mang lại đau thương, đói nghèo bình đẳng và hợp tác giữa các quốc - Hiện nay, ở nhiều khu vực trên thế gia, giữa con người với con người. giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, Là khát vọng của nhân loại. xung đột. - Bảo vệ hòa bình là làm mọi việc Để bảo vệ 3. Cách rèn luyện để giữ gìn cuộc sống xã hội bình hòa bình, - Cần xây dựng mối quan hệ tôn yên, dùng thương lượng, đàm phán chúng ta trọng, bình đẳng giữa con người để giải quyết mâu thuẩn, xung đột phải làm với con người, thiết lập tình hữu giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gì? nghị, hợp tác giữa các dân tộc và gia không để xảy ra chiến tranh quốc gia trên thế giới. hay xung đột vũ trang. 19
  19. Hành động cụ thể
  20. Hành động cụ thể
  21. Norman Morrison viết cho vợ trước khi anh tự thiêu để phản đối tổng thốc Nich-sơn tiến hành chiến tranh ở Việt Nam: "Anne yêu quý, đừng chỉ trích anh. Đã nhiều tuần, thậm chí nhiều tháng, anh chỉ cầu nguyện được thấy điều anh phải làm. Sáng nay, thật tình cờ anh đã thấy nó, rõ ràng như điều anh biết vào đêm thứ sáu, tháng 8/1955 rằng em sẽ trở thành vợ anh Hãy hiểu rằng anh yêu các con, nhưng phải hành động vì những đứa trẻ trong ngôi làng của vị linh mục". Vợ của Morrison và hai người con gái đã tới Việt Nam vào năm 1999 và họ đã gặp nhà thơ Tố Hữu, người đã sáng tác bài thơ "Emily, con ơi". Emily là tên con gái của Morrison. Trước khi chết anh đã bế con, khi đó mới được 1 tuổi, đặt trước cửa Bộ quốc phòng Mỹ trước khi anh tự thiêu.
  22. *Bài tập : 1/Em hãy cho biết, những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày : (Thực hiện theo nhóm) a. Biết lắng nghe ý kiến của người khác. b. Biết thừa nhận khuyết điểm của mình. c. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân. d. Học hỏi những điều hay của người khác. đ. Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình. e. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc,quốc gia khác. g. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. h. Giao lưu với thanh niên,thiếu niên quốc tế. i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. +Đáp án : a – b – d – e – h - i
  23. 2/Em tán thành ý kiến nào sau đây ? Vì sao a) Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình. b) Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh. c) Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại. -Tán thành : a – c . *Vì : -Con người ai cũng yêu hòa bình và căm ghét chiến tranh.
  24. Cần làm gì ?
  25. Hiện nay chủ quyền biển đảo của dân tộc có nguy cơ bị đe dọa, trước tình hình đó em làm gì?
  26. ĐÂY LÀ AI? Gợi ý: Tác giả của những vần thơ : “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế! To gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu!”. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp, Mỹ. T Ố H Ữ U
  27. ĐÂY LÀ AI? Gợi ý: Nhân vật o du kích trong bức ảnh là ai? ( 15 chữ cái) N G U Y Ễ N T H Ị K I M L A I
  28. TƯ LIỆU: • “O du kích nhỏ” là tác phẩm ảnh đen trắng khổ dọc của nhà báo Phan Thoan (nguyên phóng viên Báo Hà Tĩnh). Bức ảnh miêu tả nữ dân quân đội mũ cối, hai tay bồng súng, áp giải một phi công Mỹ to lớn hơn cô rất nhiều. Cả hai bước đi, phi công bị còng tay, đầu cúi thấp. • Bức ảnh gây tiếng vang, được xem là nguồn động viên quân và dân miền Bắc chống lại chiến tranh phá hoại của không lực Mỹ. Năm1966, bức ảnh O du kích nhỏ được trưng bày trong triển lãm ảnh toàn quốc. Xem xong, nhà thơ Tố Hữu đã viết bốn câu thơ: • “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế! To gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu!”. • Hai nhân vật trong bức ảnh là nữ du kích Nguyễn Thị Kim Lai (ngày đó17 tuổi, trú xã Phú Phong, Hương Khê, Hà Tĩnh)và Phi công Mỹ William Andrew Robinson (22 tuổi). Năm 1967, bức ảnh được đưa lên tem thư của Bưu điện Việt Nam nhân dịp máy bay thứ2.000 của Mỹ bị bắn rơi ở miền Bắc. Con tem này đã được gửi đi167 nước, gồm cả Mỹ.
  29. • HỌC BÀI: +Hòa bình là gì? Thế nào là bảo vệ hoà bình? + Trách nhiệm của chúng ta và cách rèn luyện? • HOÀN THÀNH BT TRONG SGK • CHUẨN BỊ BÀI: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới: + Tìm hiểu khái niệm tình hữu nghị. + Tình hữu nghị giữa VN với nước Cu Ba, Nhật Bản, Lào, Campuchia, + Để xây dựng được tình hữu nghị, chúng ta phải làm gì?