Bài giảng Giáo dục hướng nghiệp Lớp 9 - Chuyên đề 2: Tìm hiểu nghề nghiệp - Đỗ Tấn Thạnh

pptx 20 trang phanha23b 5450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục hướng nghiệp Lớp 9 - Chuyên đề 2: Tìm hiểu nghề nghiệp - Đỗ Tấn Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_chuyen_de_2_tim_hieu_nghe_nghiep_do_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục hướng nghiệp Lớp 9 - Chuyên đề 2: Tìm hiểu nghề nghiệp - Đỗ Tấn Thạnh

  1. GV:Đỗ Tấn Thạnh
  2. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta 1.1. Tìm hiểu khái niệm về “ Việc làm” và “nghề”
  3. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta 1.1. Tìm hiểu khái niệm về “ Việc làm” và “nghề” Tuổi lao động hợp pháp ở nước ta bắt đầu bao nhiêu tuổi? Vd? (15 tuổi) *Việc Làm là gì? - Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm.
  4. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta Việc làm thể hiện dưới 3 hình thức nào? - Công việc để nhận tiền lương. - Làm việc để thu lợi. - Làm các công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả tiền lương, tiền công cho công việc.
  5. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta *Nghề là gì? - Nghề là việc làm bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc trong đó sử dụng các kiến thức, kĩ năng chuyên môn, kinh nghiệm của mình tạo ra thu nhập cho bản thân và gia đình.
  6. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta *Thế nào là công việc tốt? - Đem lại đam mê. - Có sự Yêu thích, tự hào. - Gắn bó, tin tưởng, thoải mái. - Lương, thưởng hợp lý
  7. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta *Muốn chọn được việc tốt cần phải làm gì? - Tìm hiểu bản thân. - Tìm hiểu nghề nghiệp. - Tìm hiểu công việc muốn làm theo sở thích, khả năng.
  8. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta 1.2. Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp quanh ta? Theo hiểu biết của em thì nước ta có bao nhiêu nghề? Kể tên những nghề mà em biết? (trang tuyển dụng vietnamworks.com) Việt Nam có khoảng từ 50 đến 60 nghành nghề được chia làm 15 nhóm bao gồm:
  9. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta - Xây dựng, Truyền Thông, Dịch vụ, Tài chính, Hàng tiêu dùng, Khách Sạn và Du lịch, Kĩ Thuật, Sản Xuất, Bán lẻ, Vận tải, Giao dịch khách hàng, hỗ trợ sản xuất và các ngành khác . Bảng mô tả thế giới nghề nghiệp quanh ta
  10. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta *CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ LÀ GÌ? Gồm 4 dấu hiệu cơ bản sau: - Đối tượng lao động.(Sự vật, hiện tượng mà người lao động tác động vào trong quá trình lao động) - Nội dung lao động ( Làm gì? Làm như thế nào? Là dấu hiệu cơ bản nhất.) - Công cụ lao động (dụng cụ, phương tiện kĩ thuật sử dụng trong quá trình lao động). - Điều kiện lao động ( đặc điểm môi trường diễn ra hoạt động lao động.)
  11. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta
  12. 1.Thế Giới Nghề Nghiệp Quanh Ta *NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ: 4 dấu hiệu cơ bản của nghề - Đối tượng lao động. - Nội dung lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao động.
  13. 2.Tìm hiểu thông tin nghề 2.1 Giới thiệu lý thuyết “ Vòng nghề nghiệp”
  14. EM HIỂU GÌ VỀ SƠ ĐỒ NÀY?
  15. 2.1 Giới thiệu lý thuyết “ Vòng nghề nghiệp”. Dựa vào những hiểu biết nghề và lí thuyết “vòng nghề nghiệp” em hãy trình bày mục đích và ý nghĩa của việc tìm hiểu thông tin nghề?
  16. 2.1 Giới thiệu lý thuyết “ Vòng nghề nghiệp”. Mục đích: Hiểu rõ đối tượng, nội dung, công cụ, những yêu cầu của nghề để đưa ra quyết định chọn nghề phù hợp. .
  17. Ý Nghĩa: Giúp mỗi người chọn được nghề nghiệp , công việc phù hợp với sở thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp của chính bản thân. Nhờ đó, mọi ngưới phát huy được hết khả năng, sở trường của mình trong lao động nghề nghiệp tương lai
  18. 2.2 Những thông tin cần biết khi tìm hiểu nghề: - Tìm hiểu thông tin TTrTD lao động để tìm hiểu tìm năng phát triển của nghề. - Tra cứu các trang mạng về việc làm, để tìm hiểu các yêu cầu của từng nghề CẤU TRÚC BẢN MÔ TẢ NGHỀ
  19. BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ 2 1. Em chỉ ra trong các công việc sau, những công việc nào không được xem là việc làm: Nội trợ, giúp việc, buôn bán pháo nổ, buôn bán động vật hoang dã, chăm sóc khách hàng. 2. Nghề có mấy dấu hiệu ? Dấu hiệu nào là quan trọng ? 3. Em hãy cho biết hướng đi sau khi tốt nghiệp thcs của em là hướng đi nào? Nếu học tiếp thì em chọn phân ban nào khi theo học THPT?