Bài giảng Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai

ppt 53 trang phanha23b 29/03/2022 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_quoc_phong_khoi_10_bai_5_thuong_thuc_phon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai

  1. SỞ GIAÓ DUC̣ & ĐAÒ TAỌ LÂM ĐỒNG Trườ ng THPT Nguyễn Thái Bình Bài 5. Thường Thức Phòng Tránh Mợt Sớ Loại Bom Đạn Và Thiên Tai
  2. I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHỊNG TRÁNH Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, kẻ địch đã dùng nhiều loại bom đạn để đánh phá ta, gây cho nhân dân ta những thiệt hại vơ cùng to lớn về người và của. Hơn thế nữa , nĩ cịn hủy hoại mơi trường sống, để lại di chứng chiến tranh cho các thế hệ kế tiếp.
  3. 1 Đặc điểm,tác hại a) Tên lửa hành trình( Tomahawk) - Được phĩng đi từ đất liền, tàu ngầm, tàu nổi, bệ phĩng cố định, máy bay - Được điều khiển bằng nhiều phương pháp - Dùng để đánh phá các mục tiêu cố định, quan trọng như: sân bay, hệ thống phịng thủ, trung tâm . . . . .
  4. Tên lửa hành trình ( Tomahawk) Tên lửa Redstone Tên lửa hành trình Tomahawk
  5. Hình Ảnh Tên Lửa được phĩng đi : Từ ất liền Trên máy bay Trên tàu ngầm Trên tàu nổi
  6. b) Bom điều khiển: Là loại bom thơng thường trước đây nhưng được lắp thêm bộ phận điều khiển, cĩ khả năng bám và tiêu diệt mục tiêu với sai số thấp.
  7.  Bom CBU- 24 - Là loại bom chùm, dạng catxet - Bom mẹ chứa 200 bom con. Khi nổ rải bi dạng quả ổi
  8. . Dàn phĩng được đặt trên máy bay Đầu tên lửa chứa bom bi
  9. * Bom CBU- 55 :
  10. CBU-55
  11. * Bom GBU- 17:
  12. Bom GBU- 29/30/31/32/15JDAM
  13. * Bom hĩa học
  14. Bom hĩa học
  15. * Bom cháy:
  16. * Bom Điện Từ : Khi nổ phát ra 1 lượng từ trường rất lớn, gây đoản mạch & gây hỏng các thiết bị điện của đới phương
  17. Bom điện từ
  18. * Bom từ trường: - MK- 82. 117
  19. Bệ phóng tên lửa :
  20. Tên lửa
  21. Phĩng tên lửa hạt nhân
  22. Máy bay F4 Mỹ ném bom miền Bắc
  23. Máy bay Mỹ ném bom miền Bắc
  24. Máy bay Mỹ ném bom miền Bắc Máy bay B52 Mang tới 30 tấn bom
  25. Tính năng kỹ thuật Máy bay B52 Sải cánh 56,39 m Dài 40,05 m Cao 12,4 m 8 động cơ ; vận tốc 960 km/h Khối lượng cất cánh tối đa 221,35 tấn Tầm bay: B-52G - tới 12.000 km, B-52H - tới 16.000 km Bay ở độ cao 15 km so với mặt biển Kíp bay 6 người Mang tới 30 tấn bom ( Nổi tiếng với uy lực ném bom rải thảm )
  26. Máy bay B 52 ném bom HÀ NỘI
  27. Cơ quan, nhà máy bị đánh bom
  28. Cơ quan, nhà máy bị đánh bom
  29. Máy bay B52 ném bom HÀ NỘI
  30. Máy bay chiến đấu
  31. Máy bay chiến đấu đa chức năng SU - 30 MK2
  32. Cảnh chạy tránh bom ở Việt Nam
  33. Các binh sĩ lực lượng Nam Việt Nam chạy theo nhĩm trẻ em sợ hãi, (Bé gái 9 tuổi Kim Phúc ở giữa trái),khi chúng chạy xuống lộ 1 gần Trảng Bàng sau một cuộc tấn cơng bằng bom napalm trên khơng vào nơi bị nghi ngờ cất giấu lực lượng bộ đội Việt Nam, ngày 08 tháng 6, năm 1972. Một máy bay của Nam Việt Nam đã thả bom nhầm vào làng cĩ quân đội và người dân miền Nam Việt Nam. Bé gái trần truồng do gạt bỏ áo quần bốc lửa trong khi bỏ chạy. Các trẻ em từ trái sang phải là: Phan Thanh Tâm, em trai của Kim Phúc, người đã bị mất một mắt, Phan Thanh Phước em trai của Kim Phúc, Kim Phúc, và anh em họ của Kim Phúc là Hồ Văn Bon, và Hồ Thị Ting. Đằng sau họ là những binh sĩ của Sư đồn 25 quân đội Nam Việt Nam.
  34. BOM NGUYÊN TỬ
  35. làm Bom mọi vật nguyên tử trong nổ ở vịng Hiroshima, Nhật Bản bán kính 2km đều cháy thành than.
  36. Nạn nhân chiến tranh
  37. 2 / Một số biện pháp phịng tránh thông thường : a) Quan sát, báo động
  38. b) Ngụy trang, giữ bí mật chơng trinh sát của địch:
  39. c) Làm hầm hố phịng tránh:
  40. d) Sơ tán, phân tán nơi tập trung đơng dân cư, khu CN, khu chế xuất:
  41. Đi sơ tán
  42. e) Đánh trả:
  43. g) Khắc phục hậu quả: TổChơnKhơi chức cất phụccứu người người sản chết xuất bị vànạn làm ( cứu vệ thương sinh mơi) trường
  44. g) Khắc phục hậu quả địch đánh phá • Cứu chữa người bị nạn • Dập tắt đám cháy •Chơn cất người chết, làm vệ sinh mơi trường •Giúp đỡ gia đình cĩ người bị nạn ổn định đời sống •Đánh dấu những chỗ nguy hiểm( Bom nổ chậm ) •Khơi phục sản xuất ,sinh hoạt
  45. Chú ý: Hiện nay trên đất nước ta ,tuy khơng cịn chiến tranh nhưng bom, đạn địch vẫn cịn sĩt lại trong lịng đất và nhiều nơi. Vì vậy, khi phát hiện bom, đạn phải giữ nguyên hiện trường, báo cáo ngay với người cĩ trách nhiệm để xử lý kịp thời, tuyệt đối khơng được tùy tiện xử lý.
  46. CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM!