Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - Đặng Danh Hướng

ppt 22 trang phanha23b 29/03/2022 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - Đặng Danh Hướng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_quoc_phong_lop_10_bai_6_cap_cuu_ban_dau_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương - Đặng Danh Hướng

  1. Giáo viên: ĐẶNG DANH HƯỚNG Trường: THPT HOÀNG VĂN THỤ
  2. * Nội dung: Gồm 2 phần chính Phần I. Lý thuyết I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường II. Băng bó vết thương Phần II. Thực hành * Thời gian: 5 tiết (3 tiết lý thuyết 2 tiết luyện tập) * Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, lấy ví dụ chứng minh. Sử dụng tranh vẽ thông qua phương tiện trình chiếu. * Chuẩn bị: - HS: Tài liệu, SGK GDQP 10, vở ghi
  3. I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 1. Bong gân 2. Sai khớp 3. Ngất 4. Điện giật 5. Ngộ độc thức ăn 7. Say nắng, say nóng 6. Chết đuối 8. Nhiễm độc lân hữu cơ
  4. I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG Từng trường hợp cụ thể ta đi theo cấu trúc * Cấp cứu ban *Đại cương *Triệu chứng đầu và cách đề Làm rõ khái Khái quát nội phòng niệm hoặc dung ngắn gọn, dễ Biện pháp đơn những hiểu biết hiểu, dễ nhớ các giản, dễ hiểu, dễ chung về khái triệu chứng điển làm niệm hình
  5. I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG Các Cấp cứu ban đầu và cách đề tai Đại cương Triệu chứng phòng nạn Cấp cứu ban đầu Cách đề phòng Tổn thương của dây Bong chằng chung quanh - Đau, sưng, ổ - Băng ép, chườm - Tập luyện đúng khớp do chấn thương khớp lỏng lẻo, chi đá, bất động chi tư thế gân gây nên VD: khớp vận động khó, - Chuyển đến cơ - Kiểm tra thao cổ tay không biến dạng sở y tế. trường, bãi tập. Sự di lệch các đầu - Sưng nề, bầm tím Sai xương ở khớp một quanh khớp. + Bất động khớp bị - Bảo đảm an toàn phần hay hoàn toàn - Đau dữ dội liên sai. trong huấn luyện. khớp do chấn thương tục. + Chuyển nạn nhân VD: khớp vai, háng, - Mất vận động đến các cơ sở y tế. khuỷu - Khớp biến dạng Tình trạng chết tạm -Bồn chồn, khó chịu - Đặt nạn nhân nơi + Bảo đảm An toàn, thời, nạn nhân mất Toát mồ hôi; Phổi thoáng khí, khơi làm việc hợp lý, Ngất tri giác, cảm giác ngừng thở (thở rất thông đường thở; + Rèn luyện sức Nguyên nhân: Mất yếu);Tim ngừng Xoa bóp cơ thể; khoẻ thường xuyên. máu, cảm xúc đập; Nạn nhân Nngừng thở, ngừng mạnh ngừng thở trước rồi tim thổi ngạt ép tim ngừng tim ngoài lồng ngực
  6. Hình 25: Dây chằng khớp cổ chân (đứng ngang).
  7. Hình ảnh sai khớp a. Khớp bình thường ở tư thế duỗi b. Tư thế khớp bị di lệch
  8. B¶ng so s¸nh triÖu chøng bong g©n vµ sai khíp TT TriÖu chøng Bong g©n Sai khíp 1 §au d÷ déi cã cã 2 Sưng cã Cã 3 VËn ®éng Khã kh¨n MÊt hoµn toµn 4 Khíp Láng lÎo BiÕn d¹ng 5 ChiÒu dµi chi Bình thường BiÕn d¹ng
  9. B¶ng ph©n biÖt ngÊt vµ h«n mª tt TriÖu chøng NgÊt H«n mª 1 MÊt tri gi¸c cã cã 2 MÊt c¶m gi¸c cã cã 3 Tim phæi ngõng ho¹t ®éng cã Kh«ng 4 Bµi tiÕt ngõng ho¹t ®éng cã Kh«ng
  10. I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG Các Cấp cứu ban đầu và cách đề tai Đại cương Triệu chứng phòng nạn Cấp cứu ban đầu Cách đề phòng - Điện giật có thể - Ngừng tim, Tách nạn nhân ra - Chấp hành quy Điện làm ngừng tim, ngừng thở, gây tử khỏi nguồn điện, kiểm định sử dụng giật ngừng thở, gây vong, gây bỏng tra tổn thương, làm điện, bảo đảm An chết người hoặc gẫy xương, hô hấp nhân tạo và toàn khi sử dụng sai khớp. chuyển tới Bệnh viện điện + Gây nôn, chống Ngộ - Nạn nhân ăn - Xuất hiện 3 hội - Bảo đảm Tốt vệ mất nước, chống truỵ phải thực phẩm bị chứng: Nhiễm sinh an toàn thực độc tim mạch, hạ sốt nhiễm khuẩn, khuẩn; Viêm đường phẩm, không ăn thức hoặc có chứa chất tiêu hóa cấp; Mất + Chuyển nạn nhân nấm lạ, có màu ăn độc nước, điện giải. đến các cơ sở y tế. sặc sỡ - Nhẹ: Giẫy dụa, sặc - Vớt nạn nhân - Chấp hành nước, tim còn đập. -Khơi thông đường thở nghiêm các quy - Vừa: Mê man, định an toàn Chết Tình trạng ngạt nước - Dốc nước người tím tái, tim đường thuỷ và khi đuối mới ngừng đập. - Hô hấp nhân tạo luyện tập dưới - Nặng: Da đã trắng - Chuyển đến cơ sở y tế nước. bệch hoặc tím xanh, đồng tử dãn
  11. I. CẤP CỨU BAN ĐẦU MỘT SỐ TAI NẠN THÔNG THƯỜNG 7. Say nóng, say nắng * Đại cương: Là tình trạng rối loạn điều hoà nhiệt độ do môi trường nắng, nóng gây nên. * Triệu chứng: - Triệu chứng sớm: Chuột rút, nhức đầu, chóng mặt, chân tay rã rời, khó thở - Triệu chứng điển hình: Sốt, mạch nhanh, thở gấp, ngất hoặc hôn mê co giật
  12. 7. Say nóng, say nắng * Cấp cứu ban đầu và đề phòng - Cấp cứu ban đầu: Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo, làm mát, khi tỉnh thì cho uống nước chanh đường hoặc nước orezol - Đề phòng: Luyện tập thích nghi với môi trường. Lao động, luyện tập trời nắng cần có nón mũ, ăn uống đủ nước, đủ muối khoáng.
  13. 8. Nhiễm độc lân hữu cơ * Đại cương: - Là hợp chất lân hữu cơ xâm nhập vào cơ thể gây nên ngộ độc. * Triệu chứng - Trường hợp nhiễm độc cấp: Lợm dọng, tiết nhiều nước bọt, nôn mửa, đau quạn bụng, vã mồ hôi, khó thở, đồng tử co hẹp - Trường hợp nhẹ: Các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu cấp cứu kịp thời có thể khỏi sau 1 tuần.
  14. 8. Nhiễm độc lân hữu cơ * Cấp cứu ban đầu và đề phòng: - Cấp cứu ban đầu: + Loại bỏ nguyên nhân bằng mọi biện pháp (gây nôn, rửa nước muối, xà phòng, nước vôi trong) + Dùng thuốc giải độc đặc hiệu, trợ tim, trợ sức. - Đề phòng: + Chấp hành đúng quy định vận chuyển, bảo Quản, Sử dụng thuốc trừ sâu + Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu không được ăn uống
  15. II. BĂNG VẾT THƯƠNG. * Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm. 1. Mục đích * Cầm máu tại vết thương * Giảm đau đớn cho bệnh nhân.
  16. II. BĂNG VẾT THƯƠNG. * Băng kín, băng hết các vết thương 1.Nguyên * Băng chắc (đủ độ chặt) tắc băng * Băng sớm, băng nhanh
  17. II. BĂNG VẾT THƯƠNG. 3. Các loại băng: - Băng chun, băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng 4 dải 4. Kỹ thuật băng vết thương. a. Các kiểu băng cơ bản. * Băng vòng xoắn * Băng số 8 b. áp dụng cụ thể * Băng các đoạn chi. - Thường vận dụng kiểu băng hình số 8
  18. B¨ng c¼ng ch©n kiÓu sè 8
  19. II. BĂNG VẾT THƯƠNG 4. Kỹ thuật băng vết thương. Trường hợp băng cẳng chân bằng mảnh vải như sau:
  20. II. BĂNG VẾT THƯƠNG 4. Kỹ thuật băng vết thương * B¨ng vai n¸ch kiÓu sè 8 a. §Æt vßng b¨ng ®µu tiªn b, cuèn vßng tiÕp theo c. B¨ng xong
  21. II. BĂNG VẾT THƯƠNG 4. Kỹ thuật băng vết thương * B¨ng vïng gèi - gãt ch©n - vïng khuû a. §Æt vßng b¨ng ®µu tiªn b, cuèn vßng tiÕp theo c. B¨ng xong
  22. II. BĂNG VẾT THƯƠNG 4. Kỹ thuật băng vết thương * B¨ng vïng ®Çu – MÆt - cæ a. §Æt vßng b¨ng ®Çu tiªn b, cuèn vßng tiÕp theo c. B¨ng xong