Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Trần Văn Lộc

ppt 83 trang phanha23b 29/03/2022 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Trần Văn Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_quoc_phong_lop_12_bai_7_loi_dung_dia_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật - Trần Văn Lộc

  1. BÀI 7 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN GV: TRẦN VĂN LỘC
  2. BÀI 7 MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu các loại địa hình, địa vật. - Nắm được những điểm chú ý khi lợi dụng các loại vật che khuất, che đỡ. 2/ Về kỹ năng: - Bước đầu biết vận dụng phù hợp các tư thế, động tác với các loại địa hình, địa vật trong các tình huống. 3/ Về thái độ: Tích cực tập luyện không ngạy khó, ngạy bẩn.
  3. BÀI 7 NỘI DUNG 1. Nội dung: I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT II/ CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2. Thời gian: 45 phút
  4. BÀI 7 III/ TỔ CHỨC,PHƯƠNG PHÁP: 1/ Tổ chức: - Lấy lớp học làm đội hình để lên lớp. 2/ Phương pháp a. Giáo viên: - Giảng giải, phân tích, thuyết minh kết hợp phương pháp trình chiếu. b. Học sinh - Nghe giảng, quan sát, phát biểu xây dựng bài và ghi chép. - Chưa rỏ phần nào hỏi giáo viên để được giải đáp kịp thời.
  5. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: 3/ Những điểm chú ý khi lợi dụng:
  6. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: a/ Địa hình, địa vật che khuất:
  7. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: a/ Địa hình, địa vật che khuất: - Là những vật có thể che được hành động, nhưng không chống đỡ đượcĐịa hình,đạn địa vật che bắn thẳng, mảnh bom (đạn pháo, cối, khuất là gì? lựu đạn ) của địch xuyên qua. Ví dụ: bụi cây, bụi cỏ rậm rạp, cánh cửa
  8. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: b/ Địa hình, địa vật che đỡ:
  9. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: b/ Địa hình, địa vật che đỡ: - Là những vật chống đỡ được đạn bắn Địathẳng, hình, mảnh bom (đạn pháo, cối, lựu địa đạnvật che) của địch, đồng thời che kín được đỡhành là gì ?động như địa hình, địa vật che khuất. Ví dụ: Mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố
  10. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: c/ Địa hình trống trải:
  11. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: c/ Địa hình trống trải: - Là những nơi không có vật che khuất hoặc che đỡ. Địa hình - Ví dụ: bãi bằng phẳng, đồi trốngtrọc, mặttrải là gì? đường
  12. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: a/ Ý nghĩa: Hãy nêu ý - Lợi dụng địa hình, nghĩa lợi dụng địa vật là để che địa hình, địa khuất và che đỡ vật? hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi, bảo vệ mình.
  13. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: b/ Yêu cầu: Hãy nêu những yêu Thảo luận nhóm: cầu khi lợi dụng địa hình, địa vật?
  14. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Ý nghĩa, yêu cầu:
  15. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: b/ Yêu cầu: - Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta.
  16. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: b/ Yêu cầu: -Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta.
  17. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: b/ Yêu cầu: - Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn.
  18. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: b/ Yêu cầu: - Ngụy trang phù hợp, không làm rung động và thay đổi hình dáng, màu sắc địa vật lợi dụng. - Tránh lợi dụng địa vật đột xuất.
  19. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: b/ Yêu cầu: - Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta. - Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta. - Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn. - Ngụy trang phù hợp, không làm rung động và thay đổi hình dáng, màu sắc địa vật lợi dụng. - Tránh lợi dụng địa vật đột xuất.
  20. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 3/ Những điểm chú ý khi lợi dụng: Trước khi lợi dụng phải xác định rõ: - Lợi dụng để làm gì? ( quan sát, vận động, ẩn nấp, bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản ) - Vị trí lợi dụng ở đâu? ( phía sau, bên phải, bên trái, hay phía trước, cách xa hay gần vật lợi dụng ) - Vận dụng tư thế, động tác nào? ( đứng, quỳ, nằm, đi, chạy hay bò )
  21. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất: 2/ Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ: 3/ Vận động ở địa hình trống trải: Khi nào lợi dụng địa hình, địa vật che khuất?
  22. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất: a.Vị trí lợi dụng: - Đối với vật che khuất kín đáo: Dù điều kiện thời tiết, ánh sáng, màu sắc như thế nào đều có thể lợi dụng phía sau vật. - Đối với vật che khuất không thật kín đáo: chủ yếu là lợi dụng phía sau.
  23. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất: b. Tư thế động tác khi lợi dụng: - Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp, to hay nhỏ để vận dụng các tư thế phù hợp. - Hành động lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo, thận trọng, không làm rung động, thay đổi màu sắc và hình dạng vật lợi dụng.
  24. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất: * Chú ý: - Trường hợp lợi dụng để làm công sự, bố trí vật cản để tiêu diệt địch, phải chọn nơi kín đáo, bất ngờ, tiện ngụy trang, địch khó phát hiện. - Khi đã tiêu diệt địch hoặc bị địch phát hiện phải nhanh chóng rời khỏi vị trí đó, tiếp tục lợi dụng vật khác.
  25. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
  26. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ: Khi nào lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ?
  27. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ: a. Vị trí lợi dụng: - Lợi dụng để che giấu hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp: vị trí cơ bản như lợi dụng vật che khuất. - Lợi dụng để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản: vị trí chủ yếu ở phía sau hoặc phía sau bên phải.
  28. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 2/ Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ: b.Tư thế, động tác khi lợi dụng: Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp để vận dụng các tư thế như đứng, quỳ hay nằm bắn hoặc ném lựu đạn cho phù hợp. Chủ yếu phải lấy yếu tố thuận lợi để tiêu diệt địch đồng thời bảo vệ được mình.
  29. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 3/ Vận động ở địa hình trống trải: Khi vận động: Dù ban đêm hay ban ngày đều phải lợi dụng nơi sơ hở của địch hoặc sương mù, khói bụi che mắt địch
  30. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 3/ Vận động ở địa hình trống trải: - Khi ẩn nấp và quan sát: chủ yếu lợi dụng nơi có màu sắc thích hợp, dùng tư thế thấp thu nhỏ mục tiêu
  31. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
  32. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
  33. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
  34. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
  35. BÀI 7 II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT
  36. BÀI 7 I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Khái niệm về địa hình, địa vật che khuất, che đỡ: 2/ Ý nghĩa, yêu cầu: 3/ Những điểm chú ý khi lợi dụng: II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1/ Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất: 2/ Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ: 3/ Vận động ở địa hình trống trải:
  37. BÀI 7 Câu 1: - Là nhữngĐịavật hình,có thể địache vậtđược hành động, nhưng chekhông khuấtchống là gì?đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom (đạn pháo, cối, lựu đạn ) của địch xuyên qua. Ví dụ: bụi cây, bụi cỏ rậm rạp, cánh cửa
  38. BÀI 7 Câu 2: LàĐịanhững hình,vật địachống vật cheđỡ được đạn bắn thẳng, mảnhđỡ là gìbom ? (đạn pháo, cối, lựu đạn ) của địch, đồng thời che kín được hành động như địa hình, địa vật che khuất. Ví dụ: Mô đất, gốc cây, bờ ruộng, vật kiến trúc kiên cố
  39. BÀI 7 - Là những nơi không cóCâuvật che3: khuất hoặc che đỡ. Địa hình trống - Ví dụ: bãi bằng phẳng,trảiđồilà trọc,gì? mặt đường
  40. BÀI 7 Câu 4: - GiốngSo nhausánh :sựLà giốngnhững và vậtkháccó thể che được hành độngnhau. giữa địa hình, địa vật che khuất và - Khácđịanhau hình,: Địa địahình, vật cheđịa đỡ?vật che đỡ là những vật chống đỡ được đạn bắn thẳng, mãnh bom
  41. BÀI 7 Câu 5: - Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta. Hãy nêu những - Tiện đánh địch nhưngyêuđịch cầukhó khiđánh lợi ta. - Hành động phải khéodụngléo, địabí mật, hình,tinh khôn. - Ngụy trang phù hợp, khôngđịa vật?làm rung động và thay đổi hình dáng, màu sắc địa vật lợi dụng. - Tránh lợi dụng địa vật đột xuất.
  42. BÀI 7 ➢Học bài: ➢Chuẩn bị bài: II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT