Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 8: Công tác phòng không nhân dân - Nguyễn Văn Chung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 8: Công tác phòng không nhân dân - Nguyễn Văn Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_quoc_phong_lop_12_bai_8_cong_tac_phong_kh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Bài 8: Công tác phòng không nhân dân - Nguyễn Văn Chung
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÌNH BÀI 8 CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Giáo viên: Nguyễn Văn Chung
- * MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Hiểu được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và những nội dung cơ bản của công tác phòng không nhân dân. Thấy rõ trách nhiệm của công dân đối với công tác phòng không nhân dân.
- I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN NỘI DUNG (2 tiết) II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PKND TRONG TÌNH HÌNH MỚI
- I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN 1. Khái niệm chung về phòng 2. Sự hình thành và phát triển của không dân nhân công tác phòng không nhân dân
- II. 1. Xu hướng phát triển của tiến công hỏa lực Một số vấn đề cơ bản 2. Phương thức phổ biến tiến hành tiến về công hỏa lực của địch công tác 3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng phòng không nhân dân không nhân 4. Nội dung công tác phòng không nhân dân dân trong thời kỳ 5. Tổ chức, chỉ đạo công tác phòng không mới nhân dân ở các cấp
- - Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.
- a. Quá trình hình thành - Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972). - Đó là cuộc tiến công bằng hỏa lực, liên tục, dài ngày, bằng bom đạn của máy bay. - Mục đích là phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng đồng thời ngăn chặn sự chi viện cho tiền tuyến Miền Nam.
- b. Những chủ trương, biện pháp tiến hành công tác phòng không nhân dân của ta trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. ❖Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức: ➢ Chủ động sơ tán, phòng tránh. ➢ Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch. ❖Thể hiện tính chủ động tích cực nhằm đánh thắng chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ.
- - Ngày 20/5/1963 Bộ Chính trị ra chỉ thị đầu tiên về công tác phòng không. - Ngày 25/7/1963 Chính phủ ra Nghị định số 112/CP về việc tổ chức công tác phòng không. - Tháng 01/1964 Bộ Tổng tham mưu QĐND tổ chức hội nghị phòng không miền Bắc lần thứ nhất. - Ngày 23/12/1964 Chính phủ thành lập Uỷ ban phòng không nhân dân Trung ương.
- c. Yêu cầu nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân trong thời kỳ mới. - Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao, mức độ khốc liệt, tàn phá lớn. - Thủ tướng chính phủ ban hành công tác phòng không: Chỉ rõ vị trí, vai trò là nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân (nhằm thực hiện phòng tránh đánh trả khắc phục hậu quả có hiệu quả trong nhân dân)
- 1. Xu hướng phát triển của tiến công hoả lực a) Phát triển về vũ khí trang bị: - Đa năng, tầm xa, tác chiến điện tử mạnh, sức công phá cao, tàng hình, ngày càng hiện đại. b) Phát triển về lực lượng: - Tinh gọn, đa năng, cơ động, hiệu quả.
- c) Phát triển về nghệ thuật tác chiến: - Tiến công hoả lực đường không phát triển mang tính đột phá. Tiến công từ xa, ngoài phạm vi biên giới vùng trời vùng biển của quốc gia - Tiến công hông phụ thuộc nhiều vào không gian thời gian tiến hành. - Tiến công hoả lực không cần đưa quân đi chiếm đất, nhưng áp đặt được mục đích chính trị. +>
- 2. Phương thức tiến hành tiến công hoả lực đối với nước ta a) Tiến công từ xa “phi tiếp xúc”. b) Đánh đêm bay thấp, sử dụng phương tiện tàng hình, tác chiến điện tử mạnh, đánh từng đợt lớn kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tục ngày đêm. - Tiến công từ xa khó đánh được các mục tiêu di động, cơ động. - Một số lớn mục tiêu địch nắm không chắc thông tin cần thiết đối với tên lửa hành trình 14
- c) Sử dụng vũ khí chính xác công nghệ cao đánh vào các mục tiêu trọng yếu Chia đợt và các mục tiêu đánh: + Đợt 1 đánh các lực lượng phòng không, + Đợt 2 đánh các mục tiêu trọng yếu, cơ quan đầu não. + Đợt 3 đánh vào các mục tiêu quân sự Thủ đoạn hoạt động: + Tổ chức trinh sát nắm chắc các mục tiêu định tiến công và tình hình để tạo bất ngờ. + Sử dụng tổng hợp các loại phương tiện trang bị, có tính năng tác dụng khác nhau + Sử dụng hệ thống chỉ huy, tình báo, thông tin hiên đại. + Kết hợp tiến công hoả lực với các hoạt động bạo loạn lật đổ, tình báo +>
- 3. Đặc điểm, yêu cầu công tác phòng không nhân dân a. Đặc điểm: - Tiến hành trong điều kiện vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội. - Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn. - Được tiến hành trong tình hình đổi mới của đất nước: + Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Tổ chức phòng tránh đa dạng, phù hợp. - Phải phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng vũ trang.
- b. Yêu cầu công tác phòng không nhân dân: Phải kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh. Kết hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp “Toàn dân - toàn diện - tích cực chủ động - kết hợp giữa thời bình và thời chiến”. Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, công tác chuyên môn nghiệp vụ của nhà nước để chống tiến công đường không của địch. +>
- Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống. Cụ thể là: + Phòng tránh: Sơ tán, phân tán, phòng tránh tại chỗ. + Chuẩn bị từ trước: Kế hoạch sơ tán, phòng tránh, tổ chức chỉ đạo Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung. 18
- 4. Nội dung công tác phòng không nhân dân. a) Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân: Nâng cao nhận thức về nghĩa vụ của mọi công dân. Học tập kiến thức phòng không phổ thông (hiểu biết cơ bản về định trên không ) Huấn luyện kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho các tổ, đội chuyên trách.
- b) Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động, quan sát nắm được hoạt động đánh phá của địch: Yêu cầu: 3 + Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, đảm bảo phát hiện, thông báo tình hình địch kịp thời trong mọi tình huống. + Triệt để tận dụng các yếu tố địa hình để bố trí các đài quan sát. + Kết hợp chặt chẽ các phương tiện thông tin để thông báo, báo động phòng không.
- Nội dung: 5 + Tổ chức trinh sát phát hiện địch. + Tổ chức thu tin tức tình báo trên không. + Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động trong nhân dân. + Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động. + Trang bị khí tài cho các đài quan sát.
- c) Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng tránh: Yêu cầu: 5 + Đảm bảo an toàn sơ tán phân tán. + Đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống. + Không tạo ra mục tiêu mới ở khu vực sơ tán. + Không gây hoang mang, rối loạn ở nơi sơ tán. + Phải có kế hoạch từ thời bình và bổ sung, điều chỉnh kịp thời khi tình hình thay đổi.
- Nội dung sơ tán, phân tán: + Sơ tán đến khi ổn định mới trở lại: Người, xí nghiệp, cơ quan, nhà máy + Sơ tán trong tình huống khẩn cấp: Để duy trì sản xuất đảm bảo cho nhu cầu quốc phòng và đời sống nhân dân. + Thực hiện phân tán, giãn dân, tài sản ở các trọng điểm đánh phá.
- Tổ chức phòng tránh: 7 nội dung: + Cải tạo hệ thống hang động để cất giấu tài sản + Xây dựng các công trình ngầm để phòng tránh. + Xây dựng hệ thống hầm, hào . + Ngụy trang. + Khống chế ánh sáng. + Xây dựng công trình bảo vệ. + Phòng, gian giữ bí mật
- d) Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu: - Dựa vào thế trận khu vực phòng thủ, tập chung đánh địch để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng. - Lực lượng phòng không nhân dân làm nòng cốt và phát huy hiệu quả đánh phong không của địch.
- e) Tổ chức khắc phục hậu quả. Yêu cầu: 3 + Sử dụng các tổ chức, lực lượng, phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật tại chỗ. + Tổ chức chặt chẽ, kết hợp giữa các lực lượng. + Tích cực, chủ động, kịp thời để giảm bớt thiệt hại.
- Nội dung: 5 + Tổ chức cứu thương: tự cứu, các tuyến cấp cứu. + Tổ chức lực lượng cứu sập ở các cấp. + Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển. + Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin + Tổ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ổn định đời sống xã hội.
- 5. TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN Ở CÁC CẤP 06/01/2003 Thủ tướng quyết định thành lập Ban Chỉ đạo công tác phòng không nhân dân TW do Phó Thủ tướng làm Trưởng ban, các Thứ trưởng các bộ, ngành làm ủy viên. Ban Chỉ đạo công tác phòng không nhân dân địa phương do PCT UBND cùng cấp làm Trưởng ban, Trưởng các ban, ngành của địa phương là ủy viên. Nhiều nơi đã tổ chức diễn tập nhằm cụ thể hóa các nội dung công tác phòng không nhân dân trong điều kiện mới