Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

ppt 40 trang buihaixuan21 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_10_trung_diem_cua_doan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TiẾT HỌC HễM NAY 1
  2. Kiểm tra bài cũ ? Trờn tia Ax cho hai điểm B và M sao cho AB = 5 cm, AM = 2,5 cm. Trong 3 điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại? Vỡ sao? A M B x 0 1 2 3 4 5 Trong ba điểm A, B, M điểm M nằm giữa hai điểm cũn lại vỡ B, M cựng nằm trờn tia Ax và AM < AB
  3. Vỡ M nằm giữa A và B nờn AM + MB = AB ? Hóy cho biết độ dài đoạn thẳng MB và từ2,5 +đú MB = 5 MB = 5 – 2,5 so sỏnh MA, MB? MB = 2,5 (cm) MA = 2,5 cm MB= M nằm giữa hai điểm A và B MA MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB A M B 0 1 2 3 4 5
  4. Toỏn 6 Phần hỡnh học Tiết 12 Thứ 6 ngày 14 thỏng 11 năm 2008 CHƯƠNG I – ĐOẠN THẲNG Đ10 Trung điểm của đoạn thẳng M A B
  5. Đ10 Trung điểm của đoạn thẳng 1.Trung điểm của đoạn thẳng A M B • Điểm M là trung điểm của đoạn Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. thẳng AB nếu: + M nằm giữa hai điểm A và B A M B • • • + M cỏch đều hai điểm A và B (MA = MB) Hóy cho biết mối liờn hệ M gọi là điểm giữa điểm M A M B chớnh giữa của vớiđoạn hai thẳng điểm AB A và B?
  6. Trong thực tiễn, trong nghiờn cứu núi chung, trong toỏn học núi riờng cần phải xỏc định được chớnh xỏc trung điểm của đoạn thẳng, cú những cỏch nào để xỏc định trung điểm của đoạn thẳng? Xỏc định điểm chớnh giữa của đoạn thẳng để đảm bảo cỏc yờu cầu thực tiễn cụng việc, tớnh chớnh xỏc, tớnh phỏp lớ, tớnh thẩm mỹ .
  7. Đ10 Trung điểm của đoạn thẳng 1.Trung điểm của đoạn thẳng A M B Vớ dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm) thẳng AB nếu: + M nằm giữa hai điểm A và B ? Bằng những kiến thức đó học + M cỏch đều hai điểm A và B hóy tớnh AM. (MA = MB) 2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn AM = thẳng A M B 0 1 2 3 4 5 Nờu cỏch vẽ trung điểm M của AB?
  8. 2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng Vớ dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm) A M B 0 1 2 3 4 5 2,52,5 cmcm Cách vẽ 1: Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm
  9. 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng A M B Cách vẽ 2: Gấp giấy:
  10. Đ10 Trung điểm của đoạn thẳng 1.Trung điểm của đoạn thẳng Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: + M nằm giữa hai điểm A và B + M cỏch đều hai điểm A và B (MA = MB) 2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng Vớ dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm) Cỏch 1: Trờn tia AB vẽ điểm M sao cho Am = 2,5 cm Cỏch 2: Gấp giấy A M B
  11. ? DùngDùng mộtmột sợisợi dâydây chia"chia" thanh thanh gỗ gỗ thẳng thẳng thànhthành hai haiphần phần có độdài dàibằng bằng nhau? nhau? Điểm chiaTrung thanh điểm gỗ thànhthànhcủa haihai thanh phầnphần gỗ dàidài bằng nhau
  12. Bài tập Trong cỏc trường sau, trường hợp nào E là trung điểm của đoạn thẳng AB? Biết: A. EA + EB = AB; B. EA = EB; C. EA + EB = AB và EA = EB Chọn A BĐỳng!C Đỳng rồi
  13. A E A    B EA + EB = AB E khụng là trung điểm của AB
  14. B A   B E  EA = EB E khụng là trung điểm của AB
  15. C EA + EB = AB (E nằm giữa A và B); EA = EB (E cỏch đều A và B) E là trung điểm của AB
  16. Đ10 Trung điểm của đoạn thẳng 1.Trung điểm của đoạn thẳng Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: + M nằm giữa hai điểm A và B + M cỏch đều hai điểm A và B (MA = MB) 2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng Vớ dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm) Cỏch 1: Trờn tia AB vẽ điểm M sao cho Am = 2,5 cm Cỏch 2: Gấp giấy A M B
  17. Đ10 Trung điểm của đoạn thẳng 1.Trung điểm của đoạn thẳng A M B Yờu cầu về nhà: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: - Nghiờn cứu kĩ khỏi niệm. + M nằm giữa hai điểm A và B - Tập vẽ trung điểm của đoạn + M cỏch đều hai điểm A và B (MA = MB) thẳng trờn giấy. 2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn - Xỏc định trung điểm của cỏc thẳng Vớ dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng trờn thực tế. Chia đoạn thẳng AB (biết AB = 5 cm) một vật thẳng, đoạn đường thành hai phần cú độ dài bằng Cỏch 1: Trờn tia AB vẽ điểm M nhau. sao cho Am = 2,5 cm - Làm bài tập trong SGK trang Cỏch 2: Gấp giấy 125,126
  18. Đ10 Trung điểm của đoạn thẳng 1.Trung điểm của đoạn thẳng A M B • Bài 60 (SGK – trang 125) Điểm M là trung điểm của đoạn 0 A B x thẳng AB nếu: + M nằm giữa hai điểm A và B + M cỏch đều hai điểm A và B (MA = MB) 2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn Giải: thẳng Trờn tia Ox, vẽ hai điểm A, B saoa) Điểm cho AOA nằm = giữa 2cm, hai điểmOB =O và4cm. B. Vớ dụ: Vẽ trung điểm M của b) Vỡ A nằm giữa O và B nờn OA + AB = OB a)đoạnĐiểmthẳng ABA cú(biết nằmAB =giữa5 cm) hai điểm O vàsuy B khụng?ra 2 + AB = 4 b) So sỏnh OA, OB. AB = 4 – 2 = 2 (cm) c) Điểm A cú là trung điểm của đoạnTừ đú thẳng suy ra OAOB = ABkhụng? (vỡ cựng Vỡ bằng sao? 2cm) Cỏch 1: Trờn tia AB vẽ điểm M c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vỡ: sao cho Am = 2,5 cm Điểm A nằm giữa O và B; Điểm A cỏch đều O và B (OA = AB) Cỏch 2: Gấp giấy