Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 6: So sánh phân số - Phạm Thị Hạnh

ppt 13 trang buihaixuan21 7500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 6: So sánh phân số - Phạm Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_6_so_sanh_phan_so_pham_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 6: So sánh phân số - Phạm Thị Hạnh

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU MÔN: TOÁN 6 – SỐ HỌC §6. SO SÁNH PHÂN SỐ Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
  2. KHỞI ĐỘNG Bài tập 1: So sánh các số nguyên sau: ( 13) ( 54) 15 (- 35) 27 49
  3. KHỞI ĐỘNG Bài tập 2. So sánh các phân số sau: Tương tự 3 4 a) và b) và 5 5 Vì 3 -10 11 −10 nên nên > < 7 7 Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
  4. §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. ?1 Điền dấu thích hợp ( ) vào ô vuông: − 8 − 2 9 9 3 3 3 − 6 − 3 0 > < 7 7 11 11
  5. §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 1. So sánh hai phân số cùng mẫu Quy tắc: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. − 3 4 Bài tập: Khi so sánh hai phân số sau: và . Bạn An làm như sau: − 7 − 7 −3 4 - 4 nên −77−77 77 −34 Vậy: −−77
  6. §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu −3 4 Ví dụ: So sánh hai phân số và 4 −5 Giải Quy tắc: Ta có: 4 – 4 – 4.4 –16 = = = –5 5 5.4 20 Muốn so sánh hai phân số không –3 –3.5 –15 = = cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng 4 4.5 20 hai phân số có cùng một mẫu dương –15 –16 Vì –15 > –16 nên > 20 20 rồi so sánh các tử với nhau: Phân số – 3 4 nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Vậy: > 4 –5
  7. §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu ?2 So sánh các phân số sau: −11 17 −14 −60 a) và b) và 12 −18 21 −72 Giải −−11 33 17− 17 −34 −−14 2 −4 −60 5 a) Ta có: = ; = = b) Ta có: = = ; = 12 36 −18 18 36 21 3 6 −72 6 −−33 34 −45 Vì –33 > –34 nên Vì – 4 < 5 nên 36 36 66 −11 17 −−14 60 Vậy Vậy 12− 18 21− 72
  8. 3 −2 −3 ?3 So sánh các phân số sau với 0? ; ; ; 2 5 −3 5 −7 Giải 0 0 Ta có: 0 = Ta có: 0 = 5 3 3 0 3 − 2 2 0 − 2 Vì > nên > 0 Vì > nên > 0 5 5 5 − 3 3 3 − 3 0 Ta có: 0 = Ta có: 0 = 7 − 3 0 − 3 2 − 2 0 2 Vì < nên < 0 Vì < nên < 0 5 5 5 − 7 7 7 − 7
  9. 3 −2 −3 ?3 So sánh các phân số sau với 0? ; ; ; 2 5 −3 5 −7 3 −2 Phân số 0 và 0 5 −3 - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. - Phân số lớn hơn 0 là phân số dương. −3 2 Phân số 0 và 0 5 −7 - Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. - Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm. Nhận xét: SGK/23
  10. VẬN DỤNG Bài tập 1: Trong các phân số sau, phân số nào âm, phân số nào dương? 7 41 −1 0 −6 ; ; ; ; ; 2020 −8 49 2 3 −13 2020 Các phân số dương là: ; ; 2020 = 1 Các phân số âm gồm: ; 0 Phân số không là phân số dương cũng không là phân số âm vì = 0 3
  11. VẬN DỤNG 3 2 Bài 38 a,b/ SGK. a) Thời gian nào dài hơn: h hay h ? 4 3 7 3 b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m hay m ? 10 4 Giải 28 39 7 14 3 15 a) Ta có: = ; = b) Ta có: = ; = 3 12 4 12 10 20 4 20 89 23 14 15 73 Vì nên Vì nên 12 12 34 20 20 10 4 3 2 7 3 Vậy h dài hơn h. Vậy m ngắn hơn m 4 3 10 4
  12. 4 Bài 39 SGK. Lớp 6B có số học sinh thích bóng bàn, 23 số học sinh thích bóng chuyền, 5 25 7 số học sinh thích bóng đá. Môn bóng nào được nhiều bạn lớp 6B yêu thích nhất? 10 Giải: 4 40 Ta có: = 5 50 7 35 35 40 46 7 4 23 = 10 50 50 50 50 10 5 25 23 46 = 25 50 Vậy môn bóng đá được yêu thích nhất
  13. NHIỆM VỤ HỌC TẬP - Học thuộc quy tắc: So sánh phân số cùng mẫu, khác mẫu. - Làm hết các bài tập trong SGK, SBT §6: So sánh phân số. - Đọc trước § 7: Phép cộng phân số.