Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập về tia - Nguyễn Văn Hanh

ppt 10 trang buihaixuan21 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập về tia - Nguyễn Văn Hanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_6_luyen_tap_ve_tia_nguyen_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập về tia - Nguyễn Văn Hanh

  1. Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự tiết hi`nh học 6 của lớp 6A2 Giáo viên dạy: Nguyeón Vaờn Haùnh
  2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Trờn tia Ox lấy điểm A. Em cú nhận xột gỡ về hai tia Ox và OA ? Thế nào là tia gốc O ? Làm bài tập trên. Thế nào là hai tia đối nhau ? Cách vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy ?
  3. Thứ 6 ngày 20 thỏng 10 năm 2006 Tiết 6: Luyện tập về tia Kiến thức cần nhớ: • Tia gốc O: • Cách vẽ: • Hai tia đối nhau: • Cách vẽ: • Hai tia trùng nhau: • Cách vẽ: Các bài tập vận dụng: Bài 1: 1, Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỡ trờn xy. 2, Chỉ ra và viết tờn hai tia chung gốc O. 3, Viết tờn hai tia đối nhau. Hai tia đối nhau cú đặc điểm gỡ ? Nếu lấy điểm M trờn đường thẳng xy thỡ theo bài toỏn ta cú điều gỡ ? ỉ Mỗi điểm nằm trờn đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
  4. Thứ 6 ngày 20 thỏng 10 năm 2006 Tiết 6: Luyện tập về tia Kiến thức cần nhớ: • Tia gốc O: • Cách vẽ: • Hai tia đối nhau: • Cách vẽ: • Hai tia trùng nhau: • Cách vẽ: Các bài tập vận dụng: Bài 1: Bài 2: Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’ a, Lấy A Ot, B Ot’. Chỉ ra cỏc tia trựng nhau. b, Ot và At cú trựng nhau khụng ? Vỡ sao ? c, Tia At và Bt’ cú đối nhau khụng ? Vỡ sao ? d, Chỉ ra vị trớ của 3 điểm A, O, B đối với nhau.Nếu lấy điểm C Ot, D Ot’ thỡ điểm nào nằm giữa ? Nếu lấy điểm E Ot, F Ot’ thỡ điểm nào nằm giữa ? ỉ Nếu lấy bất kỡ một điểm nào khỏc O thuộc Ot và bất kỡ một điểm nào khỏc O thuộc Ot’ thỡ điểm O cũng nằm giữa hai điểm đú.
  5. Thứ 6 ngày 20 thỏng 10 năm 2006 Tiết 6: Luyện tập về tia Kiến thức cần nhớ: • Tia gốc O: • Cách vẽ: • Hai tia đối nhau: • Cách vẽ: • Hai tia trùng nhau: • Cách vẽ: Các bài tập vận dụng: Bài 1: Bài 2: Bài 3: (Bài 30/114 SGK): Điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau: Nếu điểm O nằm trờn đường thẳng xy thỡ: a, Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy b, Điểm O nằm giữa một điểm bất kỡ khỏc O của tia Ox và một điểm bất kỡ khỏc O của tia Oy. Bài 4: (Bài 27/113 SGK): Điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau: a, Tia AB là hỡnh gồm điểm A và tất cả cỏc điểm nằm cựng phớa với B đối với A b, Hỡnh tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả cỏc điểm nằm cựng phớa đối với A là một tia gốc A
  6. Thứ 6 ngày 20 thỏng 10 năm 2006 Tiết 6: Luyện tập về tia Kiến thức cần nhớ: • Tia gốc O: • Cách vẽ: • Hai tia đối nhau: • Cách vẽ: • Hai tia trùng nhau: • Cách vẽ: Các bài tập vận dụng: Bài 1: Bài 5: Điền vào chỗ trống để được cõu trả lời đỳng: Bài 2: a, Điểm K nằm trờn đường thẳng xy là gốc chung của Bài 3: hai tia đối nhau Kx và Ky Bài 4: b, Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thỡ: AB- Hai và tiaAC đối nhau. - Hai tiaCB CA và trựng nhau. - Hai tia BAtrùng và BCnhau c, Tia AB là hỡnh gồm điểmA và tất cả cỏc điểm cùng phía với B đối vớiA d, Hai tia đối nhauhai là tia chung gốc và tạo thành đường thẳng e, Nếu ba điểm E, F, H cựng nằm trờn một đường thẳng (F nằm giữa E và H) thỡ trờn hỡnhFE, cú:FH - Cỏc tia đối nhauEF là:và EH; HF và HE - Cỏc tia trựng nhau là:
  7. Thứ 6 ngày 20 thỏng 10 năm 2006 Tiết 6: Luyện tập về tia Kiến thức cần nhớ: • Tia gốc O: • Cách vẽ: • Hai tia đối nhau: • Cách vẽ: • Hai tia trùng nhau: • Cách vẽ: Các bài tập vận dụng: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: (Bài 31/114 SGK): Lấy ba điểm khụng thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB, AC a, Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C. b, Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N khụng nằm giữa B và C.
  8. Thứ 6 ngày 20 thỏng 10 năm 2006 Củng cố kiến thức: Bài 32/114 SGK: Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng: a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thi` đối nhau. b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thi` đối nhau. c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thi` đối nhau. điều kiện để hai tia đối nhau là gi` ? ỉ Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng. Trong trường hợp b, hai tia Ox và Oy là hai tia như thế nào ? ỉ Hai tia Ox và Oy có thể trùng nhau hoặc có thể đối nhau.
  9. Thứ 6 ngày 20 thỏng 10 năm 2006 hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã làm . đọc trước Đ6.đoạn thẳng để tuần sau học. Chuẩn bị thước thẳng, bút chi`
  10. Trân trọng cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết hi`nh học 6 của lớp 6A2